Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các đồng phân cấu tạo của hợp chất hữu cơ có CTPT C3H7O2N là amino axit hoặc dẫn chất nitro là:
Các công thức cấu tạo phù hợp là:
H 2 N − C H 2 − C H 2 C O O C H 3 (metyl β-aminopropionat)
C H 3 − C H ( N H 2 ) − C O O C H 3 (metyl α-aminopropionat)
H 2 N − C H 2 C O O C H 2 − C H 3 (etyl aminoaxetat)
Đáp án cần chọn là: A
Trong số các chất đã được học, chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N vừa có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có khả năng tác dụng với dung dịch HCl là:
1 C H 3 − C H ( N H 2 ) − C O O H (axit α-aminopropionic)
2 C H 2 ( N H 2 ) − C H 2 − C O O H (axit ε-aminopropionic)
3 C H 2 ( N H 2 ) − C O O − C H 3 (metyl aminoaxetat)
4 C H 2 = C H − C O O − N H 4 (amoni acrylat)
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án D.
(1) Đúng.
(2) Đúng, axit glutamic là HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH hay C5H9NO4.
(3) Sai vì đipeptit không có phản ứng màu biure.
(4) Sai vì nguyên liệu là axit ađipic và hexametylenđiamin.
(5) Sai, chẳng hạn như amin bậc II như CH3NHCH3 không chứa NH2.
⇒ Chỉ có (1) và (2) đúng.
Đáp án C