Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Danh từ có 2 âm thì trọng âm là âm thứ nhất.
VD:omelette, body, ...
2.Động từ, giới từ có 2 âm thì trong âm là âm thứ 2.
VD:relax, between, ...
3.Những từ có tận cung là ion, ia, ice, ish, ity, ify, lory, patky thì trong âm đứng trước nó.
VD:international, office
1. Động từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai
Ví dụ: be’gin, for’give, in’vite, a’gree, …
Một số trường hợp ngoại lệ: ‘answer, ‘enter, ‘happen, ‘offer, ‘open, ‘visit…
2. Danh từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất
Một số ví dụ: ‘father, ‘table, ‘sister, ‘office, ‘moutain…
Một số trường hợp ngoại lệ: ad’vice, ma’chine, mis’take, ho’tel.
* Chú ý: Một số từ 2 âm tiết sẽ có trọng âm khác nhau tùy thuộc vào từ loại.
Ví dụ: record, desert nếu là danh từ sẽ có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất nếu là danh từ: ‘recor; ‘desert, rơi vào âm tiết thứ 2 khi là động từ: re’cord; de’sert…
3.Tính từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất
Một số ví dụ: ‘happy, ‘busy, ‘careful, ‘lucky, ‘healthy,…
Một số trường hợp ngoại lệ: a’lone, a’mazed,…
4. Động từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai
Ví dụ: be’come, under’stand, overflow,…
5. Danh từ ghép: trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ: doorman /ˈdɔːrmən/, typewriter /ˈtaɪpraɪtər/, greenhouse /ˈɡriːnhaʊs/ …
6.Trọng âm rơi vào chính các âm tiết sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self
Một số ví dụ: e’vent, con’tract, pro’test, per’sist, main’tain, her’self, o’cur…
7. Các từ kết thúc bằng các đuôi : how, what, where, …. thì trọng âm chính nhấn vào âm tiết 1 :
Ví dụ: ‘anywhere, ‘somehow, ‘somewhere ….
8. Các từ 2 âm tiết bắt đầu bằng A thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 2 :
Ví dụ: a’bout, a’bove, a’gain a’lone, a, ago…
9. Các từ tận cùng bằng các đuôi , – ety, – ity, – ion ,- sion, – cial,- ically, – ious, -eous, – ian, – ior, – iar, iasm – ience, – iency, – ient, – ier, – ic, – ics, -ial, -ical, -ible, -uous, -ics*, ium, – logy, – sophy,- graphy – ular, – ulum , thì trọng âm nhấn vào âm tiết ngay truớc nó :
Ví dụ: de’cision, attraction, libra’rian, ex’perience, so’ciety, ‘patient, po’pular, bi’ology,…
Một số trường hợp ngoại lệ: ‘cathonic, ‘luna, , ‘arabi, ‘polis, a’rithme…
10. Các từ kết thúc bằng – ate, – cy*, -ty, -phy, -gy nếu 2 âm tiết thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 1. Nếu từ có từ 3 âm tiết trở lên thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 3 từ cuối lên.
Ví dụ: Com’municate, ‘regulate ‘classmat,, tech’nology, e`mergency, ‘certainty ‘biology pho’tography, …
Một số trường hợp ngoại lệ: ‘accuracy,…
11. Các từ tận cùng bằng đuôi – ade, – ee, – ese, – eer, – ette, – oo, -oon , – ain (chỉ động từ), -esque,- isque, -aire ,-mental, -ever, – self thì trọng âm nhấn ở chính các đuôi này :
Ví dụ: lemo’nade, Chi’nese,pio’neer, kanga’roo, ty’phoon, when’ever, environ’mental,…
Một số trường hợp ngoại lệ: ‘coffee, com’mitee…
12. Các từ chỉ số luợng nhấn trọng âm ở từ cuối kết thúc bằng đuôi – teen . ngược lại sẽ nhấn trọng âm ở từ đầu tiên nếu kết thúc bằng đuôi – y :
Ví dụ: thir’teen, four’teen…/ ‘twenty , ‘thirty , ‘fifty …..
13.Các tiền tố (prefix) và hậu tố không bao giờ mang trọng âm , mà thuờng nhấn mạnh ở từ từ gốc
– Tiền tố không làm thay đổi trọng âm chính của từ:
Ví dụ: im’portant /unim’portant, ‘perfect /im’perfect, a’ppear/ disa’ppear, ‘crowded/over’crowded.
Một số trường hợp ngoại lệ: ‘statement/’ understatement, ‘ground/ ‘underground,…
- Hậu tố không làm thay đổi trọng âm của từ gốc:
Ví dụ: ‘beauty/’beautiful, ‘lucky/luckiness, ‘teach/’teacher, at’tract/at’tractive,…
14.Từ có 3 âm tiết:
a. Động từ
– Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 nếu âm tiết thứ 3 có nguyên âm ngắn và kết thúc bằng 1 phụ âm:
Ví dụ: encounter /iŋ’kauntə/, determine /di’t3:min/
– Trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất nếu âm tiết thứ 3 là nguyên âm dài hay nguyên âm đôi hay kết thúc bằng 2 phụ âm trở lên.
Ví dụ: exercise / ‘eksəsaiz/, compromise/
Một số trường hợp ngoại lệ: entertain /entə’tein/, comprehend /,kɔmpri’hend/
b. Danh từ
Đối với danh từ có ba âm tiết: nếu âm tiết thứ hai có chứa âm /ə/ hoặc /i/ thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ:
paradise /ˈpærədaɪs /, pharmacy /ˈfɑːrməsi/, controversy /ˈkɑːntrəvɜːrsi/, holiday /ˈhɑːlədeɪ /, resident /ˈrezɪdənt/…
Nếu các danh từ có âm tiết thứ nhất chứa âm ngắn (/ə/ hay/i/) hoặc có âm tiết thứ hai chứa nguyên âm dài/ nguyên âm đôi thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.
Ví dụ:
computer /kəmˈpjuːtər/, potato /pəˈteɪtoʊ/, banana /bəˈnænə/, disaster /dɪˈzɑːstə(r)/
c. Tính từ: tính từ 3 âm tiết tương tự như danh từ
Ví dụ: happy /’hæpi/, impossible /im’pɔsəbl/…
Tiếng Anh là ngôn ngữ đa âm tiết, những từ có hai âm tiết trở lên luôn có một âm tiết phát âm khác biệt hẳn so với những âm tiết còn lại về độ dài, độ lớn và độ cao. Âm tiết nào được phát âm to hơn, giọng cao hơn và kéo dài hơn các âm khác trong cùng một từ thì ta nói âm tiết đó đươc nhấn trọng âm. Hay nói cách khác, trọng âm rơi vào âm tiết đó.
Khi nhìn vào phiên âm của một từ, thì trọng âm của từ đó được ký hiêu bằng dấu (‘) ở phía trước, bên trên âm tiết đó.
Ví dụ: happy /ˈhæpi/ trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất
clever /ˈklevər/ trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất
arrange /əˈreɪndʒ/ trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai
engineer /ˌendʒɪˈnɪr/ có hai trọng âm: trọng âm chính rơi vào âm tiết thứ ba /nir/ và trọng âm phụ rơi vào âm tiết thứ nhất /en/
Japanese /ˌdʒæpəˈniːz/ trọng âm chính rơi vào âm tiết thứ ba /ˈniːz/ và trọng âm phụ rơi vào âm tiết thứ nhất /dʒæ/
Trọng âm từ đóng vai trò quan trọng trong việc phân biệt được từ này với từ khác khi chúng ta nghe và nói tiếng Anh. Người bản ngữ phát âm bất cứ từ nào đều có trọng âm rất tự nhiên đến mức họ không biết là họ có sử dụng trọng âm. Vì vậy, đặt trọng âm sai âm tiết hay không sử dụng trọng âm sẽ khiến người bản xứ khó có thể hiểu được là người học tiếng Anh muốn nói gì và họ cũng gặp không ít khó khăn trong việc nghe hiểu người bản xứ. Chẳng hạn: từ desert có hai cách nhấn trọng âm: trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất/ˈdezərt/ thì đó là danh từ, có nghĩa là sa mạc, nhưng trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai /dɪˈzɜrt/ thì đó là động từ, có nghĩa là bỏ rơi, đào ngũ. Trong tiếng Anh, có một số từ được viết giống nhau nhưng trọng âm ở vị trí khác nhau tùy theo từ loại. Như vậy phát âm đúng trọng âm của một từ là yếu tố đầu tiên giúp sinh viên nghe hiểu và nói được như người bản ngữ.
Trọng âm tiếng Anh giúp bạn giao tiếp hiệu quả hơn!
2. Âm tiết là gì?
Để hiểu được trọng âm Tiếng Anh của một từ, trước hết người học phải hiểu được thế nào là âm tiết. Mỗi từ đều được cấu tạo từ các âm tiết. Âm tiết là một đơn vị phát âm, gồm có một âm nguyên âm (/ʌ/, /æ/, /ɑː/, /ɔɪ/, /ʊə/…) và các phụ âm (p, k, t, m, n…) bao quanh hoặc không có phụ âm bao quanh. Từ có thể có một, hai, ba hoặc nhiều hơn ba âm tiết.
Ví dụ:
Từ | Phiên âm | Số lượng âm tiết |
Fun | /fʌn/ | 1 |
Fast | /fæst/ | 1 |
Swim | /swɪm/ | 1 |
Whisker | /ˈwɪskər/ | 2 |
Important | /ɪmˈpɔːrtnt/ | 3 |
Tarantula | /təˈræntʃələ/ | 4 |
International | /ˌɪntərˈnæʃnəl/ | 5 |
Thành thạo nói tiếng anh cùng với tiếng Anh Elight.
3. Các quy tắc đánh dấu trọng âm tiếng Anh trong từ
3.1. Từ có hai âm tiết
a. Trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất
Đối với hầu hết các danh từ và tính từ có hai âm tiết trong tiếng Anh thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ:
Danh từ: center /ˈsentər/, object /ˈɑːbdʒɪkt/, flower /ˈflaʊər/…
Tính từ: happy/ ˈhæpi/, present /ˈpreznt/ , clever /ˈklevər/, sporty /ˈspɔːrti/ …
Các động từ chứa nguyên âm ngắn ở âm tiết thứ hai và kết thúc bằng một (hoặc không ) phụ âm, thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ: enter/ ˈentər/, travel/ ˈtrævl/ , open /ˈoʊpən/ …
Ngoài ra, các động từ tận cùng là ow, thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ: borrow / ˈbɔːroʊ/, follow /ˈfɑːloʊ/…
b. Trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai
Hầu hết các động từ, giới từ có hai âm tiết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.
Ví dụ:
Động từ: relax /rɪˈlæks/, object /əbˈdʒekt/, receive / rɪˈsiːv/ , accept /əkˈsept/…
Giới từ: among /əˈmʌŋ/, aside /əˈsaɪd/ , between /bɪˈtwiːn/…
Các danh từ hay tính từ chứa nguyên âm dài, nguyên âm đôi ở âm tiết thứ hai hoặc kết thúc nhiều hơn một phụ âm thì trọng âm sẽ rơi vào chính âm tiết đó.
Ví dụ: belief /bɪˈliːf/, Japan /dʒəˈpæn/, correct /kəˈrekt/, perfume /pərˈfjuːm/, police /pəˈliːs/ …
Những từ có hai âm tiết nhưng âm tiết thứ nhất là một tiền tố thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.
Ví dụ: unwise /ˌʌnˈwaɪz/, prepare /prɪˈper/, dis /dɪsˈlaɪk/, redo /ˌriːˈduː/…
3.2. Từ có ba âm tiết và nhiều hơn ba âm tiết
a. Trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất
Đối với danh từ có ba âm tiết: nếu âm tiết thứ hai có chứa âm /ə/ hoặc /i/ thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ: paradise /ˈpærədaɪs /, pharmacy /ˈfɑːrməsi/, controversy /ˈkɑːntrəvɜːrsi/, holiday /ˈhɑːlədeɪ /, resident /ˈrezɪdənt/…
b. Trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai
Nếu các động từ có âm tiết cuối cùng chứa âm /ə/ hoặc /i/ thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ hai.
Ví dụ: consider /kənˈsɪdər/, remember /rɪˈmembər/, inhabit /ɪnˈhæbɪt/, examine /ɪɡˈzæmɪn/…
Nếu các tính từ có âm tiết đầu tiên chứa âm /i/ hoặc /ə/ thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ hai.
Ví dụ: familiar /fəˈmɪliər/, considerate /kənˈsɪdərət/…
Nếu các danh từ có âm tiết thứ nhất chứa âm ngắn (/ə/ hay/i/) hoặc có âm tiết thứ hai chứa nguyên âm dài/ nguyên âm đôi thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.
Ví dụ: computer /kəmˈpjuːtər/, potato /pəˈteɪtoʊ/, banana /bəˈnænə/, disaster /dɪˈzɑːstə(r)/…
3.3. Các từ chứa hậu tố
Các từ tận cùng là –ic, -tion, -sion , -ious, -ian, -ial thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai tính từ cuối lên.
Ví dụ: economic /ˌiːkəˈnɑːmɪk/, linguis /lɪŋˈɡwɪstɪk/, geologic /ˌdʒiːəˈlɑːdʒɪk/…
Các từ tận cùng là -cy, -ty, -phy , –gy, -ible, -ant, -ical, -ive, -ual, -ance/ ence, -ify, -al/ ar, –-uous, -ual thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ ba tính từ cuối lên.
Ví dụ: privacy /ˈpraɪvəsi /, credibility /ˌkredəˈbɪləti/, photography /fəˈtɑːɡrəfi /, geology /dʒiˈɑːlədʒi/, pracal /ˈpræktɪkl /…
Các từ chứa hậu tố: -ain, -eer, -ese, esque thì trọng âm rơi vào chính các hậu tố đó.
Ví dụ: Japanese /ˌdʒæpəˈniːz/, mountaineer /ˌmaʊntnˈɪr/, entertain / ˌentərˈteɪn /, picturesque /pɪktʃəˈresk/…
Các phụ tố không làm ảnh hưởng đến trọng âm câu: –able,-age,-al, -en, -ful, –ing, -ish,-less, -ment, -ous.
Ví dụ: comfortable /ˈkʌmftəbl /, happiness / ‘hæpinəs/, amazing /əˈmeɪzɪŋ /, continuous /kənˈtɪnjuəs /…
3.4. Từ ghép
Danh từ ghép: trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ: doorman /ˈdɔːrmən/, typewriter /ˈtaɪpraɪtər/, greenhouse /ˈɡriːnhaʊs/ …
Tính từ ghép : trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai
Ví dụ: good-tempered, self- confident, well-dressed, hard-working, easy-going…
Động từ ghép: trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai
Ví dụ: Understand /ʌndərˈstænd /, overflow /ˌoʊvərˈfloʊ/…
II. Trọng âm tiếng Anh trong câu
Trong tiếng Anh, không chỉ từ mang trọng âm, mà câu cũng có trọng âm. Những từ được nhấn trọng âm thì thường phát âm to hơn và chậm hơn những từ còn lại. Trọng âm câu rất quan trọng, vì khi nói, từ mà người nói nhấn trọng âm cũng như cách mà họ đánh trọng âm vào cùng một từ có thể làm thay đổi hoàn toàn nghĩa hàm chứa trong câu nói. Ngoài ra, trọng âm câu còn tạo ra giai điệu, hay tiếng nhạc cho ngôn ngữ. Đó chính là âm điệu, tạo nên sự thay đổi trong tốc độ nói tiếng Anh. Cách nhịp giữa từ được đánh trọng âm là như nhau.
Ví dụ:
I’m in the classroom (Tôi chứ không phải ai khác đang ở trong lớp học)
I’m in the classroom (Tôi đang ở trong lớp học chứ không phải ở nơi nào khác)
Trong một câu, hầu hết các từ được chia làm hai loại, đó là từ thuộc về mặt nội dung (content words) và từ thuộc về mặt cấu trúc (structure words). Chúng ta thường nhấn trọng âm vào các từ thuộc về mặt nội dung, bởi vì đây là những từ quan trọng và mang nghĩa của câu.
Những từ thuộc về mặt cấu trúc là những từ phụ trợ cấu tạo ngữ pháp cho câu, làm cho câu đúng về mặt cấu trúc hoặc ngữ pháp. Chúng thường ít quan trọng hơn và không được nhấn trọng âm khi nói.
Nếu trong một câu, các từ thuộc về mặt cấu trúc bị lược bỏ đi, chỉ còn những từ thuộc về mặt nội dung thì người nghe vẫn hiểu được nghĩa của câu. Ngược lại nếu bỏ đi content words thì người nghe không thể hiểu được ý nghĩa của câu.
Ví dụ:
We want to go to work.
I am talking to my friends.
You’re sitting on the desk, but you aren’t listening to me.
What did he say to you in the garden?
Những từ được in đậm trong những ví dụ trên là content words và được nhấn trọng âm. Những từ không in đậm là structure words, không được nhấn trọng âm.
Từ thuộc về mặt nội dung: được nhấn trọng âm
Những từ mang nghĩa | Ví dụ |
Động từ chính | sell, give, employ, talking, listening |
Danh từ | car, music, desk |
Tính từ | big, good, interesting, clever |
Trạng từ | quickly, loudly, never |
Trợ động từ (dạng phủ định) | don’t, can’t, aren’t |
Đại từ chỉ định | this, that, those, these |
Từ để hỏi | Who, Which, Where |
Từ thuộc về mặt cấu trúc: không được nhấn trọng âm
Những từ đúng về mặt cấu trúc | Ví dụ |
Đại từ | he, we, they |
Giới từ | on, at, into |
Mạo từ | a, an, the |
Từ nối | and, but, because |
Trợ động từ | can, should, must |
Động từ ‘to be’ | am, is, was |
Kết luận: Có hai loại trọng âm tiếng Anh đó là trọng âm của từ (âm tiết được nhấn mạnh trong một từ) và trọng âm của câu (những từ được nhấn mạnh trong một câu). Việc nắm vững hai loại trọng âm tiếng Anh này rất quan trọng trong việc giúp người học hiểu và giao tiếp như người bản ngữ. Các bạn hãy xem kỹ lại bài học ở trên kết hợp tự luyện tập thể để có thể hiểu bài và sử dụng các kỹ năng của nhấn trọng âm trong giao tiếp nhé!
k nha
Không phải ngôn ngữ nào cũng có trọng âm ví dụ: tiếng Nhật, tiếng Pháp hay tiếng Việt. Còn với tiếng Anh, trọng âm của một từ chính là chìa khóa để hiểu và giao tiếp thành công. Người bản ngữ sử dụng trọng âm rất tự nhiên, trong khi đây lại là trở ngại với những người vốn có tiếng mẹ đẻ là ngôn ngữ không có trọng âm.
1. Listen and tick (/) the word if it is the same as the word you hear and cross (x) it if it is different (Nghe và chọn (/) từ nếu nó giống với từ mà bạn nghe được và chọn (X) nếu khác.)
1. lock
X
7. cream
X
2. community
S
8. grocer
X
3. kind
X
9. vampire
s
4. cracker
X
10. beard
s
5. flavour
s
11. fruit
s
6. fear
s
12. vary
X
Phần nghe
1. log
7. gleam
2. community
8. closer
3. find
9. vampire
4. fracture
10. beard
5. flavour
11. fruit
6. fear
12. carry
1. Chọn A. high bởi vì âm gh được phát âm là âm câm, còn những từ khác gh được phát âm là /f/
2. Chọn c. original bởi vì âm g được phát âm là /dz/, còn những từ khác, g được phát âm là /g/.
3. Chọn c. city bởi vì âm C được phát âm là /s/, còn những từ khác, C được phát âm là /k/.
4. Chọn B. flour bởi vì âm 0u được phát âm là /au/, còn những từ khác, ou được phát âm là /s/.
5. Chọn B. earn bởi vì âm ea được phát âm là /a/, còn những từ khác, ea được phát âm là /i/.
3. Put the phrases in the box into their suitable categories and tick (/) the one(s) you yourself do. (
Activities for...
yourself
your community
- tidying up your room (dọn dẹp phòng bạn)
- collecting stamps (sưu tầm tem)
- washing your hands before meals (rửa tay của bạn trước khi ăn)
- eating a lot of fruit (ăn nhiều trái cây)
- helping the old (giúp đỡ người già)
- raising money for the poor (quyên tiền cho người nghèo)
- collecting rubbish in your area (nhặt rác trong khu vực của bạn)
- open classes for Street children (mở các lớp học cho trẻ em đường phố)
How much can you remember? Choose one of the words/phrases below to match each description. The first one is an example. (Bạn có thể nhớ như thế nào? Chọn một trong những từ/ cụm từ bên dưới để nối với mỗi miêu tả. Câu đầu là ví dụ.)
Description
Word/ phrase
0. Bạn thích bút mực. Bạn sưu tầm và giữ chúng
collecting pen (sưu tầm bút mực)
1. một căn bệnh từ việc ăn quá nhiều
obesity (béo phì)
2. người sống trong một khu vực
community (cộng đồng)
3. năng lượng bạn cần cho những hoạt động hàng ngày
calories (calo)
4. giữ dáng cân đối
staying in shape (giữ dáng)
5. cho đồ vật để giúp những người có nhu cầu
donating (quyên góp)
6. một điều mà ban thích làm
hobby (sở thích)
5. Choose the best answer A, B, or C to complete the sentences.
1. A. need 2. B. has smoked 3. A. is
4.B. got 5. c. have always looked 6. B. in 2011
1. Người ta cần từ 1600 đến 2500 calo một ngày để giữ dáng.
2. Phòng học có mùi hôi. Có người đã hút thuốc.
3. Trong khu vực đó, sẽ thật khó để tìm đủ thức ăn cho mùa đông.
4. Anh ấy đã ăn nhiều thức ăn vặt, vì thế anh ấy đã mập lên rất nhanh.
5. Trong lịch sử nhân loại, người ta luôn tìm kiếm những thức ăn mới.
6. Làm Bạn đồng hành được thành lập vào năm 2011 để giúp trẻ em đường phố.
6. Match the beginnings in A with the endings in B.
1 - d
2- e
3 - a
4 - c
5 - b
1. Những người này sống trên núi, nên họ có nhiều không khí trong lành.These people live in the mountains, so they have a lot of fresh air.
2. Để giúp cộng đồng của mình, bạn có thể tham gia vào chương trình “Làm bạn đồng hành”, hoặc có thể bắt đầu những hoạt động riêng của bạn. To help your community, you can join Be a Buddy, or you can start your own activities.
3. Đừng ăn quá gần giờ đi ngủ, nếu không bạn sẽ bị mập. Don’t eat too close to your bed time, or you will be fat.
4. My dad can make beautiful pieces of art from empty eggshells, but he never sells them. Cha tôi có thể làm ra những tác phẩm nghệ thuật từ vỏ trứng, nhưng ông ấy không bao giờ bán chúng.
5. Đặt một thùng rác ở đây và đó, và người ta sẽ cho rác vào đỏ. Place a bin here and there, and people will throw rubbish into them.
7. Work in pairs. Ask your partner the questions to find out if your partner has good eating habits. (Làm theo cặp. Hỏi bạn những câu hỏi để tìm ra bạn học có thói quen ăn uống tốt hay không?)
1. Bạn có rửa tay trướ và sau bữa ăn không?
Yes, I do./ No, I don’t. Vâng, tôi có. Không, tôi không có.
2. Bạn có cho vỏ bọc thức ăn vào một thùng rác khi bạn ăn xong?
Yes, I do./ No, I don’t. Vâng, tôi có. Không, tôi không có.
3. Bạn có ngừng ăn khi bắt đầu cảm thấy no không?
Yes, I do./ No, I don’t. Vâng, tôi có. Không, tôi không có.
4. Bạn ăn tùy thuộc vào bao tử của bạn phải không?
Yes, I do./ No, I don’t. Vâng, tôi có. Không, tôi không có.
5. Bạn có ăn lâu trước khi đi ngủ không?
Yes, I do./ No, I don’t. Vâng, tôi có. Không, tôi không có.
- Skills
1. Read the passage and choose the correct answer A, B, or C. (Đọc đoạn văn và chọn câu trả lời đúng là A, B hay c.)
Những gì bạn chọn tạo nên chính bạn. Đây là 4 điều làm bạn hạnh phúc.
Thích phiêu lưu
Thăm một nơi mới, làm một điều mới, hoặc nói chuyện với một người mới. Điều này mang đến kiến thức và kinh nghiệm mới cho bạn.
Cười lớn hơn
Tiếng cười làm bạn hạnh phúc, và nó có một sức mạnh ma thuật làm cho người nghe hạnh phúc. Tiếng cười như thuốc. Nó làm bạn sông lâu hơn.
Yêu người khác trọn vẹn
Thể hiện tình yêu của bạn thường xuyên hơn. Đừng giữ nó cho riêng bạn. Bạn có thể không biết bạn có thể làm cho chính bạn và những người khác vui như thế nào khi làm điều đó.
Sống tích cực
Nhớ rằng mọi người có vài kỹ năng đáng giá và đóng góp cho cuộc sống. Không ai không là gì cả. Học cách yêu và tôn trọng bản thân bạn và người khác. Bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc.
- A 2. B 3. c 4. B
1. Bạn có thể làm gì để có thêm kiến thức?
A. Thăm một nơi mới
B. Sử dụng những kỹ năng của bạn để cống hiến cho cuộc sống
C. Yêu những người xung quanh bạn.
2. Bạn có thể làm gì để sống lâu hơn?
A. Đi phiêu lưu.
B. Cười lớn hơn.
C. Sống tích cực.
3. Nếu bạn có một thái độ tích cực, nó sẽ tốt như thế nào?
A. Bạn có thể cười nhiều hơn.
B. Bạn có thể làm nhiều thứ hơn.
c. Bạn có thể cảm thấy vui vẻ.
4. Mục đích của đoạn văn này là gì?
A. Để thay đổi ý kiến con người về cuộc sống.
B. Để đưa ra lời khuyên về cách sống hạnh phúc
C. Nói cho con người để yêu thương người khác
2. Work in pairs. Interview each other to answer the questions. Then report the results to your class. (Làm theo cặp. Phỏng vấn nhau để trả lời các câu hỏi. Sau đó báo cáo kết quả cho lớp.)
1. Bạn có biết những hoạt động cộng đồng trong khu vực của bạn không?
- Yes, I do./ No, I don’t. Vâng, tôi biết. Không, tôi không biết.
2. Bạn đã từng tham gia vào hoạt động cộng đồng không?
- Yes, I do./ No, I don’t. Vâng, tôi có. Không, tôi không có.
3. Chính quyền cộng đồng là những người duy nhất giải quyết những vấnđề trong khu vực phải không?
- Yes, they do./ No, they don’t. Vâng, họ có. Không, họ không có.
4. Mọi người có nên tham gia giải quyết những vấn đề trong cộng đồng không?
- Yes, they should./ No, they shouldn’t. Vâng, họ nên. / Không, họ không nên.
5. Bạn có thích đóng góp nhiều cho cộng đồng của bạn không?
Yes, I’d love to./ No, I don’t. Vâng, tôi thích. / Không, tôi không thích.
3. Listen and tick (/) the correct answers.
Conversation 1 (Đàm thoại 1): 1. A 2. B
1. Tại sao Lan nghĩ rằng cô ấy không thể đi đến bữa tiệc của Nga?
A. Cô ấy chưa hoàn thành bài tập về nhà.
B. Cô ấy không muốn đến bữa tiệc của Nga.
C. Bữa tiệc diễn ra vào ngày đi học của cô ấy.
2. Lan quyết định làm gì?
A. Cô ấy sẽ không đi đến bữa tiệc sinh nhật của Nga.
B. Cô ấy có thể hoàn thành bài tập về nhà đầu tiên và sau đó đi đến bữa tiệc
C. Cô ấy nhờ chị cô ấy giúp làm bài tập về nhà.
Conversation 2 (Đàm thoại 2): 3. B 4C
- Vấn đề của Minh là gì?
A. Anh ấy không thích tiệc tùng.
B. Anh ấy thường nói dối bạn bè.
C. Anh ấy không có bạn.
2. Kết quả của thói quen của Minh có thể là gì?
A. Anh ấy không có bạn.
B. Anh ấy sẽ bỏ lớp.
C. Bạn bè sẽ không còn tin anh ấy.
Audio script:
Conversation 1
Lan: Nga’s having a birthday party tonight and I’m afraid that I can’t go. Mai: Why not?
Lan: Lots of homework.
Mai: Why don’t you ask your sister to help. She’s so good at maths.
Lan: Yes, it’s a better idea. I’ll do as you say.
Mai: Great. See you there.
Conversation 2
Lan: By the way, is Minh coming, too?
Mai: I saw his name in the list but I don’t know if he’s coming. Why?
Lan: I don’t like him. He often tells a lie.
Mai: Yes, I know. He lies to his friends and never says ‘Sorry’ when he’s discovered.
Lan: Does he know that lying leads him nowhere?
Mai: And he’s losing friends.
Lan: Yes. We can’t trust a liar, can we?
Mai: No, we can’t.
4. Make complete sentences from the prompts below and match them with the pictures. (Hoàn thành các câu từ gợi ý bên dưới và nối chúng với những bức tranh.)
Hình 1
1. They water and take great care of the trees during the first month.
Họ tưới nước và chăm sóc các cây suốt tháng đầu.
5. This activity is often done in spring.
Hoạt động này thường được thực hiện vào mùa xuân.
6. They dig a hole to put the young tree in.
Họ đào một cái hố để đặt cây con vào.
Hình 2:
2. They carry recycled bags to put the rubbish in.
Họ mang những cái túi tái chế để bỏ rác vào.
3. The community organises this activity once a month.
Cộng đồng tổ chức hoạt động này một tháng một lần.
4. They walk along the beach and collect all the rubbish.
Họ đi bộ dọc bờ biển và thu nhặt tất cả rác.
Nói, nói và nói. Dù vốn từ vựng hay khả năng phát âm kém cỡ nào, bạn cũng nên tỏ ra tự tin và nói nhiều nhất có thể khi có cơ hội. ...
Sử dụng công nghệ ...
Lắng nghe. ...
Đọc to lên. ...
Học một từ mới mỗi ngày. ...
Xem phim. ...
Kết bạn. ...
Làm những hoạt động thú vị bằng tiếng Anh.
lắng nghe , nghe nhạc bằng tiếng anh , học từ mới mỗi ngày , học thêm tiếng anh vào mỗi khi rãnh hết rồi bạn
e cần nhớ các quy tắc đánh dấu trọng âm nhé, học thuộc nó thì càng tốt nhưng quan trọng là phải hiểu đc tại sao lại từ đó lại rơi vào trọng âm mấy
Đây:
Danh từ/tính từ có 2 âm tiết thì trong âm THƯỜNG RƠI và âm TIẾT 1
Động từ có 2 âm tiết trọng âm thường RƠI VÀO ÂM tiết THỨ 2
Danh từ có âm cuối là tion thì trọng âm rơi vào từ trước từ tion
....
Nhiều Lắm :V
- phần lớn động từ và giới từ có 2 âm tiết có trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.
Các từ tận cùng bằng các đuôi - ic, - ish, - ical, - sion, - tion, - ance, - ence, - idle, - ious, - iar, - ience, - id, - eous, - ian, - ity thì thì trọng âm nhấn vào âm tiết ngay trước nó
Các từ có hậu tố: - ee, - eer, - ese, - ique, - esque , - ain thì trọng âm rơi vào chính âm tiết đó
Các từ có hậu tố: - ment, - ship, - ness, - er/ or, - hood, - ing, - en, - ful, - able, - ous, - less thì trọng âm chính của từ không thay đổi
Các từ tận cùng – graphy, - ate, - gy, - cy, - ity, - phy, - al thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên
Danh từ ghép: Trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 1
Tính từ ghép (thường có dấu gạch ngang ở giữa): Trọng âm rơi vào từ thứ hai
vào google dịch là ra á