Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo ạ:
1. Số nuclêôtit của gen B là :
(4080 : 3,4) X 2 = 2400 (nuclêôtit)
Số nuclêôtit của gen b lớn hơn gen B là :
2402 nuclêôtit - 2400 nuclêôtit = 2 nuclêôtit
Vậy, dạng đột biến từ gen B thành gen b là dạng thêm 1 cặp nuclêôtit.
2. Nếu gen B đột biến thành gen b' vẫn có chiều dài như gen B thì đó là dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit.
1. Số nuclêôtit của gen B là :
(4080 : 3,4) X 2 = 2400 (nuclêôtit)
Số nuclêôtit của gen b lớn hơn gen B là :
2402 nuclêôtit - 2400 nuclêôtit = 2 nuclêôtit
Vậy, dạng đột biến từ gen B thành gen b là dạng thêm 1 cặp nuclêôtit.
2. Nếu gen B đột biến thành gen b vẫn có chiều dài như gen B thì đó là dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit
Có phải hình này không bạn?
Em hãy ghi chú thích các thành phần của não bộ bổ dọc ở hình vẽ bên?
Các thành phần của não bộ bổ dọc:
- Trụ não tiếp liền với tủy sống ở phía dưới
- Nằm giữa trụ não và đại não là não trung gian
- Trụ não gồm não giữa,cầu não và hành não
- Phía sau trụ não là tiểu não
Dựa vào kiến thức sinh học em hiểu nguyên nhân nào mà Luật an toàn giao thông quy định: người uống rượu bia không được tham gia giao thông?
- Nguyên nhân: Do rượu ngăn cản,ức chế sự dẫn truyền qua xináp giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não.Tiểu não không điều khiển được các hoạt động phức tạp,không thể giữ thăng bằng cơ thể
Tham khảo
Trong cuộc đời của mỗi người, trung bình trái tim đập khoảng hai nghìn tỉ lần (10 12). Ở người lớn, mỗi phút tim đập trung bình từ 60 đến 100 nhịp. Khi trái tim đập trên 100 nhịp/phút gọi là nhịp tim nhanh, khi trái tim đập dưới 50 nhịp/phút gọi là nhịp tim chậm. Trong lúc ngủ, nhịp tim trung bình của người lớn là từ 50 đến 90 nhịp/phút.
Tham khảo
Trong cuộc đời của mỗi người, trung bình trái tim đập khoảng hai nghìn tỉ lần (10 12). Ở người lớn, mỗi phút tim đập trung bình từ 60 đến 100 nhịp. Khi trái tim đập trên 100 nhịp/phút gọi là nhịp tim nhanh, khi trái tim đập dưới 50 nhịp/phút gọi là nhịp tim chậm. Trong lúc ngủ, nhịp tim trung bình của người lớn là từ 50 đến 90 nhịp/phút.
Ví dụ: Khẩu phần ăn của 1 nam sinh lớp 8 mỗi ngày cần khoảng 2500 Kcal
- Buổi sáng:
+ Mì sợi: 100g = 349Kcal
+ Thịt ba chỉ: 50g = 130Kcal
+ 1 cốc sữa: 20g = 66,6Kcal
- Buổi trưa:
+ Gạo tẻ: 200g = 688Kcal
+ Đậu phụ: 150g = 142Kcal
+ Rau: 200g = 39Kcal
+ Gan lợn: 100g = 116Kcal
+ Cà chua: 10g = 38Kcal
+ Đu đủ: 300g = 93Kcal
- Buổi tối:
+ Gạo tẻ: 150g = 516Kcal
+ Thịt các chép: 200g = 115,3Kcal
+ Dưa cải muối: 100g = 9,5Kcal
+ Rau cải bắp: 3g = 8,7Kcal
+ Chuối tiêu: 60g = 194Kcal
Vậy tổng 2505Kcal.
Câu 1: Trả lời:
Gồm: ti thể, trung thể, không bào, thành tế bào, màng sinh chất, nhân.
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống. Cơ thể người gồm hàng nghìn tỉ tế bào. Chúng cung cấp cơ quan cho cơ thể, tạo nên chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa chất dinh dưỡng thành năng lượng, và mang lại những chức năng đặc bệt. Tế bào còn chứa nguyên liệu di truyền và tế bào có thể tự tạo nên nhiều bản sao từ chính chúng.
Câu 2: Trả lời:
Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.
Độ dày của các thành tim ở các buồng thay đổi tùy theo chức năng của nó. Thành cơ tim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, do nó phải bơm máu với áp lực cao hơn để thắng sức cản lớn của tuần hoàn hệ thống.
Năng lượng cần thiết cho sự chuyển động của máu xuất phát từ thành cơ tim
- Điều đó là sai bởi ARN còn được tổng hợp theo nguyên tắc khuân mẫu và cần một mạch đơn của gen làm mạch gốc thì quá trình tổng hợp theo NTBS mới sảy ra.