K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

ta có p=d.h mà cả 3 hình đổ cùng 1 lg chất lỏng nên có cùng d và đều có cùng 1 độ cao

Câu a đúng

13 tháng 2 2017

mk chọn câu d

tuy chúng đổ cùng lượng nước nhưng bình a hẹp hơn bình b ,bình c lại rộng nhất

=> bình a độ cao mực nước sẽ lớn hơn bình b,bình c có độ cao mực nước ít nhất

===> câu d đúng

21 tháng 12 2020

khoảng cách từ đáy đến mặt thoáng là: 68cm=0,68(m)

áp suất tác dụng lên đáy bình là : FA=d.h=10000.0,68=6800(N/m2)

khoảng cách từ điểm cần tính áp suất đến mặt thoắng là : 48(cm)=0,48(m)

áp suất tác dụng lên điểm đó là : FA1=d.h1=10000.0,48=4800(N/m2)

24 tháng 12 2021

Chọn C

3 tháng 2 2022

đề lỗi kìa

đề hợp lý né 

10 tháng 5 2018

Đáp án A

28 tháng 9 2021

Ta có: áp suất của nước tác dụng lên đáy bình: p=dh

Từ hình, ta thấy chiều cao của chất lỏng trong các bình là như nhau, mà 3 bình lại chứa cùng một lượng nước như nhau

=> Áp suất của nước tác dụng lên đáy của 3 bình là như nhau hay p1=p2=p3

Đáp án cần chọn là: A

Đổi : 60cm = 0,6 m.

-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:

p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).

Chiều cao của nước trong bình còn lại là:

hn' = 1,5 x 
2
3
=
1
 (m).

Chiều cao của dầu trong bình là :

hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).

Áp suất nước tác dụng lên bình là :

pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).

Áp suất dầu tác dụng lên bình là :

pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)

Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:

p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).

15 tháng 12 2016

Đổi : 60cm = 0,6 m.

-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m.

a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:

p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).

b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:

hn' = 1,5 x \(\frac{2}{3}=1\) (m).

Chiều cao của dầu trong bình là :

hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).

Áp suất nước tác dụng lên bình là :

pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).

Áp suất dầu tác dụng lên bình là :

pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)

Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:

p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).

15 tháng 12 2016

Trần Thiên Kim :)) ko biết Tóm tắt :V sr nha :v

6 tháng 12 2021

Bài 2:

\(a.p=dh=10000\cdot0,6=6000\left(Pa\right)\)

\(b.p=\dfrac{F}{S}=>S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{12000}{6000}=2m^2=20000cm^2\)

Bài 3:

\(a.p=dh=1,2\cdot8000=9600\left(Pa\right)\)

\(b.p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,2\cdot9600=1920\left(N\right)\)

6 tháng 12 2021

bạn làm hộ tớ câu vừa đăng

29 tháng 12 2021

Tóm tắt:

\(h = 2,5 m\)

\(h'=40 cm=0,4m\)

\(d_n=10000N/m^3\)

\(a, p=?N/m^3\)

\(b, p_M=?N/m^3\)

Giải:

a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

\(p=d_n.h=10000.2,5=25000(Pa)\)

b) Chiều cao cột nước tại điểm B là:

\(h_M=h-h'=2,5-0,4=2,1(m)\)

Áp suất của nước tác dụng lên điểm M cách đáy bình 40 cm:

\(p_M=d_n.h_M=10000.2,1=21000(Pa)\)

a. 40cm = 0,4m

Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình:

p = d.h =10000.0,4 = 4000 (Pa)

b. 10 cm =0,1m

Chiều cao từ điểm A lên mặt thoáng:

h\(_1\)= h - h\(_2\) = 0,4 - 0,1 = 0,3 (m)

Áp suất của chất lỏng tác dụng lên điểm A:

\(p_1=d.h_1=10000.0,3=3000\) (Pa)

c hong biết

4 tháng 1 2021

Giúp tui với mngkhocroi

 

 

28 tháng 12 2021

b:ko có hiện tượng j xảy ra

độ cao của mưc nước là 1

độ cao cột chốt chất lỏng ở mỗi bình trước khi mở khoá là 

hA=VA/SA=2000/50=40cm

hB=4400/100=44cm

Tính áp suất tại đáy hai bình lúc này thì thấy áp suất tại đáy bình A nhỏ hơn nên nước từ bình B sẽ tràn sang nếu mở khóa. Gọi h1 và h2 lần lượt là độ cao mực nước (nước nha) ở hai bình A và B sau khi mở khóa K. Ta có:SA.h1+SB.h2=VA 

50.h1+100.h=2200

h1+2h2=22cm=0,22m (1)

Gọi pA và pB là áp suất tại đáy mỗi bình sau khi mở khóa. Ta có:
pA=pB

d2.h2=d2.h1 + d1.hA

10000.h2=10000.h1+8000.hA

h1=h2+0,24 

thay từ (2) vào 1

(h1+0,24)+2h1=0,22

3h1+0,24=0,22

h1=1/150m=1/15cm

h2=37/150m=37/15cm

Vậy chiều cao cột chất lỏng ở bình A là 34 (cm)

ở bình B là:hB+h1=44+1/15=40cm