Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự khác nhau giữa sông và hồ:
Sông | Hồ |
-Sông là dòng chảy thường xuyên. -Sông có lưu vực xác định..
|
-Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu. -Hồ thường không có diện tích nhất định. |
Giá trị kinh tế của sông và hồ:
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ
- Giá trị thuỷ điện
- Giao thông vận tải và du lịch
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.
Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
hồ là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trên bề mạt Trái Đất
Gía trị kinh tế của hồ và sông:
-Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt
-bồi đắp phù sa cho vùng đồng bằng
-Giá trị thủy sản , thủy điện , du lịch
năm 206 TCN - 220 :nhà Hán
năm 220 - 280 :Thời kì Tam quốc
năm 420 - 581 : Nam - Bắc triều
đến năm 581 nhà Tùy thống nhất lại Trung Quốc
Tick cho mình nha
Tham khảo :
Câu 1 :
Do :
- Khí hậu ở vùng nhiệt đới chia thành hai mùa: mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
- Trong khi đó, chế độ nước lại phụ thuộc vào lượng nước mưa: mùa mưa chế độ nước nhiều và ngược lại mùa hạ chế độ nước ít.
=> Ở vùng khí hậu nhiệt đới, chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa
Câu 2 :
Chế độ nước của hệ thống sông ngòi nước ta phụ thuộc vào chế độ mưa theo mùa: mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.
1. - Khí hậu ở vùng nhiệt độ chia thành hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt, nên nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông là nước mưa.
- Do đó, mùa mưa sẽ cung cấp nhiều nước cho sông và ngược lại mùa khô, sông được cung cấp ít, nên chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa.
2. -Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm
- Các miền khí hậu:
+ Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa.
+ Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan.
+ Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể (đá vôi).
- Ví dụ:
+ Ví dụ 1: Sông Hồng ở miền nhiệt đới, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa.
+ Ví dụ 2: Sông Ô bi, I-ê-nít-xây, Lêna ở vùng ôn đới khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng.
- Địa thế, thực vật và hồ đầm
a. Địa thế
- Độ dốc lớn: nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh.
- Vùng bằng phẳng: nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài.
b. Thực vật
- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh: điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt.
- Lớp phủ thực vật bị phá hủy: chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt.
c. Hồ, đầm
- Vai trò: điều hòa chế độ nước sông.
Nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió có ở trong sgk nên mình chỉ làm phần ranh giới thôi nha
- Ranh giới (Đới nóng): Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
- Ranh giới (Đới ôn hòa): Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc, từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
- Ranh giới: Từ vòng cực Bắc đến cực Bắc, từ vòng cực Nam đến cực Nam
Tham khảo nha em:
- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Độ muối ( độ mặn nước biển ) khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ).
- Số lượng nước sông đổ ra biển.
THAM KHẢO
Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Độ muối ( độ mặn nước biển ) khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh). ...
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ). - Số lượng nước sông đổ ra biển.
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
Không nên chạy ra khỏi nhà nhất là những cao tần vì không đủ thì giờ chạy ra khỏi vị trí tòa nhà.
- Hàng ngàn người cùng chạy sẽ gây nhiều dao động khiến tòa nhà dễ sập, sự xô đẩy lẫn nhau làm cho nhiều người bị thiệt mạng.
- Nên ở trong nhà, chui xuống gầm bàn, ghế hay giường.v.v. để tránh đồ đạc rơi lên đầu, khi chấn động chấm dứt nên ra khỏi nhà phòng nhà bị sập vì những hậu chấn tiếp theo.
- Không nên đi thang máy vì thường bị mất điện, ngoài đường nên tránh xa các trụ đèn, cột trụ, tường, nhà cao tầng, nhà kính, cây cao.v.v để tránh mọi gãy, vỡ, đổ, văng vào người.
- Khi lái xe cần tấp vào lề đường, đừng cố vượt qua cầu vì có thể cầu bị sập, nếu đứng trên bờ núi, bờ đất cao, vùng trượt dốc phải tránh xa vì có thể bị lở đất, gần bờ biển nên chạy vào vùng đất cao hơn vì có thể bị sóng thần.
Còn các quốc gia tân tiến nhiều kiến trúc cao tầng, đường sá chằng chịt, dân số đông, xe cộ tấp nập và nhà cửa được xây cất nhiều loại vật liệu khác nhau cho nên việc phòng động đất rất cần thiết và phải được thực tập một vài lần để họ làm quen với sự việc. Động đất đã cướp đi nhiều sinh mạng và tài sản cho nên chúng ta nên chuẩn bị để có thể hạn chế được phần nào thiệt hại về tinh thần lẫn vật chất.
Chúng ta nên chuẩn bị sẵn sàng:
1-Phải hiểu rõ nơi an toàn trong nhà
2-Chuẩn bị nước uống (mỗi ngày cho một đầu người từ 2- 3 lít nước)
3-Chuẩn bị túi ba lô hay túi cấp cứu bỏ những vật dụng cần thiết vào để ở nơi nào mà cả nhà đều biết như: Đèn pin, nước, lương thực, Radio xách tay, bản copy giấy tờ tùy thân, giấy trương mục ngân hàng, bật lửa, đèn cầy
4- Hộp cấp cứu ( nếu có bệnh phải bỏ thuốc điều trị thường dùng mỗi ngày)
5- Mũ bảo vệ, khăn tay, áo quần lót, bao tay
6- Tấm Bạt phòng chống lạnh, không thấm nước, dây thừng.
7- Dùng bản lề để gắn những giá cụ vào tường để tránh bị ngã
8- kính tủ hay cửa để phòng việc thủy tinh vỡ
9- Ghi rõ số điện thoại các nơi cứu cấp, khẩn cấp và những người biết nói ngôn ngữ của mình
10- Phải biết nơi đến lánh nạn hay bệnh viện ở gần nhà và đường đi đến đó.
để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra con người đã:
+ tìm cách xây nhà chịu được những chấn động lớn
+ lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán người dân ra khỏi vùng nguy hiểm
đề thi học kì môn địa lý 6 câu cuối đúng không? mới thi hôm qua mà
Chế này chỉ nhớ Tự luận thôi!
Câu 1: Đường đồng mức là gì? Khi quan sát đường đồng mức, tại sao ta biết sườn núi nào dốc hơn?
Câu 2: Trên Trái Đất có bao nhiêu lục địa? Lục địa nào lớn nhất? Lục địa nhỏ lớn nhất?
Câu 3: So sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.
Câu 4: Nêu cấu tạo bên trong của Trái Đất. Nêu đặc điểm của từng lớp.
Câu 1: So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa cao nguyên và bình nguyên?
Câu 2: Quan sát hình và cho biết sườn núi nào dốc hơn? ( mik ko vẽ hik đc, sorry nha)
Câu 3: Tại sao mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm?
P/S: Tốt nhất bn nên hok theo đề cương ôn tập!
Nhân tiện tick ủng hộ mik lun!