K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2016

sao chị ko đáp lại câu trả lời của em ở câu trước , chị ko biết hả ?

22 tháng 5 2021

Trích mẫu thử

Cho $Ba(HCO_3)_2$ vào các mẫu thử

- mẫu thử nào tạo khí không màu là HCl

$Ba(HCO_3)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2CO_2 + 2H_2O$
- mẫu thử nào tạo khí không màu và kết tủa trắng là $H_2SO_4$
$Ba(HCO_3)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2CO_2 + 2H_2O$
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là Na2CO3

$Na_2CO_3 + Ba(HCO_3)_2 \to BaCO_3 + 2NaHCO_3$

- mẫu thử không hiện tượng là NaNO3

13 tháng 3 2019

Chọn A

∆ H   =   - 198 , 24 k J   <   0 → phản ứng thuận tỏa nhiệt.

Giảm nhiệt độ của phản  ứng, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt tức chiều thuận

13 tháng 5 2016

a)       

Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam.

MnO2 + 4HCl          →       MnCl2 + Cl2  + 2H2O           (1)

2KMnO4  + 14 HCl  →   2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2  + 8H2O   (2)

K2Cr2O7  + 14 HCl →  2CrCl2 + 2KCl + 3Cl2  + 7H2O          (3)

Vậy dùng : KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn

b)      Nếu số mol các chất bằng n mol

Theo (1) nmol MnO2   →  nmol Cl2

Theo (2) nmol KMnO4  → 2,5 nmol Cl2

Theo (3) nmol K2Cr2O→ 3nmol Cl2

Ta có: 3n > 2,5n > n

Vậy dùng K2Cr2Ođược nhiều hơn Cl2 hơn

 

13 tháng 5 2016

a) Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam.

MnO2 + 4HCl          →       MnCl2 + Cl2  + 2H2O           (1)

2KMnO4  + 14 HCl  →   2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2  + 8H2O   (2)

K2Cr2O7  + 14 HCl →  2CrCl2 + 2KCl + 3Cl2  + 7H2O          (3)

Vậy dùng : KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn

b) Nếu số mol các chất bằng n mol

Theo (1) nmol MnO2   →  nmol Cl2

Theo (2) nmol KMnO4  → 2,5 nmol Cl2

Theo (3) nmol K2Cr2O7 → 3nmol Cl2

Ta có: 3n > 2,5n > n

Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều Cl2 hơn

6 tháng 2 2019

Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng. Loại C, D.

Tổng số mol khí trước và sau phản ứng là không đổi nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng chuyển dịch. Chọn A

21 tháng 6 2019

H 2 ( k )   +   I 2 ( k )   ⇄   2 HI ( k )     ∆ h < 0

đây là phản úng tỏa nhiệt

A.Thay đổi áp suất chung       Thỏa mãn vì số phân tử khí ở 2 bên là như nhau.

B.Thay đổi nhiệt độ                  Làm cân bằng dịch chuyển sang phải hoặc trái

C.Thay đổi nồng độ khí HI       Làm cân bằng dịch chuyển sang phải hoặc trái

D.Thay đổi nồng độ khí H2       Làm cân bằng dịch chuyển sang phải hoặc trái

 

15 tháng 6 2018

Đáp án A

Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất chung của hệ là:

( a )   H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇌ 2 HI ( k )

29 tháng 6 2017

Chọn đáp án A

Khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi số phân tử khí ở hai bên phương trình bằng nhau.

Biến thiên entanpi của phản ứng (kí hiệu là \(\Delta H\)) có thể hiểu đơn giản là nhiệt tỏa ra hoặc thu vào khi phản ứng hóa học xảy ra. Nếu phản ứng tỏa nhiệt thì \(\Delta H\) có dấu âm và ngược lại, nếu phản ứng thu nhiệt thì \(\Delta H\) có dấu dương. Khi một phản ứng hóa học xảy ra, các liên kết trong chất phản ứng bị cắt đứt và các liên kết mới được hình thành, tạo nên chất sản phẩm. Để...
Đọc tiếp

Biến thiên entanpi của phản ứng (kí hiệu là \(\Delta H\)) có thể hiểu đơn giản là nhiệt tỏa ra hoặc thu vào khi phản ứng hóa học xảy ra. Nếu phản ứng tỏa nhiệt thì \(\Delta H\) có dấu âm và ngược lại, nếu phản ứng thu nhiệt thì \(\Delta H\) có dấu dương. Khi một phản ứng hóa học xảy ra, các liên kết trong chất phản ứng bị cắt đứt và các liên kết mới được hình thành, tạo nên chất sản phẩm. Để tính \(\Delta H\) của phản ứng, người ta dựa vào năng lượng các liên kết \(\left(E_{lk}\right)\)\(E_{lk}\) là năng lượng cần cung cấp để cắt đứt một liên kết thành các nguyên tử ở thể khí. Năng lượng tỏa ra khi hình thành liên kết đó từ các nguyên tử ở thể khí cũng có giá trị bằng giá trị của \(E_{lk}\) nhưng có dấu ngược lại.

 \(E_{lk}\) của một số liên kết được cho trong bảng sau:

Liên kết C\(\equiv\)C\(\)C-CC-HH-H
\(E_{lk}\left(kJ/mol\right)\)839,0343,3418,4

432,0

Xét phản ứng: \(C_2H_2+2H_2\rightarrow C_2H_6\left(1\right)\)

Dựa vào bảng số liệu trên hãy:

a. Tính năng lượng cần cung cấp để phá vỡ liên kết của các chất tham gia trong phản ứng (1) (Lưu ý hệ số của các chất trong phương trình phản ứng).

b. Tính năng lượng tỏa ra khi hình thành các liên kết trong chất sản phẩm của phản ứng (1)

c. Từ các kết quả trên, xác định \(\Delta H\) của phản ứng (1) và cho biết phản ứng (1) tỏa nhiệt hay thu nhiệt.

2
30 tháng 5 2023

\(a.E_r=839,0+2\cdot418,4+2\cdot432,0=2539,8kJ\\ b.E_p=343,3+6\cdot418,4=2853,7kJ\\ c.\Delta_rH^{^{ }0}=2539,8-3197=-313,9kJ\cdot mol^{-1}\\ \Delta H< 0:pư.thu.nhiệt\)

30 tháng 5 2023

 \(a.E_{reactants}=839,0+2\cdot432,0=1703kJ\\ b.E_{products}=343,3+6\cdot432,0=2935,3kJ\\ c.\Delta_rH^{^o}_{298}=E_r-E_p=1703-2935,3=1232,3kJ\cdot mol^{^{ }-1}.\)

\(\Delta H< 0\) => Phản ứng (1) thu nhiệt