K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

 

Có 5 lọ: Na2SO4, (CH3COO)2Ba, Al2(SO4)3, NaOH và Ba(OH)2

Rót từ từ các chất từ lọ này vào lọ khác ta có bảng sau:

 

Dấu ‘ – ‘ thể hiện không có phản ứng xảy ra.

Từ giả thiết bài toán:

- Rót dung dịch từ lọ (4) vào lọ (3) hoặc (5) đều tạo kết tủa => lọ (4) có thể là Na2SO4 hoặc (CH3COO)2Ba vì từ bảng ta thấy 2 chất này cùng tạo 2 kết tủa với các chất khác.

- Rót từ từ đến dư dd trong lọ (2) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt => lọ (2) là NaOH; lọ (1) là Al2(SO4)3

- Rót từ từ đến dư dd lọ (5) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan một phần => lọ (5) là Ba(OH)2 và lọ (1) là Al2(SO4)3.

- Từ lọ (5) là Ba(OH)2 => lọ (4) là Na2SO4 => lọ (3) là (CH3COO)2Ba

Kết luận: Vậy thứ tự các lọ là:

(1) Al­2(SO4)3

(2) NaOH

(3) (CH3COO)2Ba

(4) Na2SO4

(5) Ba(OH)2

 Các phản ứng hóa học xảy ra:

Na2SO4 + (CH3COO)2Ba → BaSO4↓ + 2CH3COONa

Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ +  2NaOH

6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4

NaOH dư + Al(OH)3↓ → NaAlO2 + 2H2O

Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3BaSO4↓ (không tan khi cho Ba(OH)2 dư)

 

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3↓ → Ba(AlO2)2 + 4H2O

5 tháng 11 2016

cho chất p.p vào thì

chuyển sang màu hồng là;HCl, H2SO4

màu xanh: BaCl2,NaOH, Ba2SO4

ta kẻ bảng cho hai nhóm trên lần lượt tác dụng với nhau là ra

 

7 tháng 11 2016

Lời giải.

Lấy từ mỗi lọ một mẫu hóa chất (gọi là mẫu thử) để làm thí nghiệm nhận biết.

Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất và quan sát, thấy:

- Những dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: NaOH và Ba(OH)2, (nhóm 1).

- Những dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl, Na2SO4 (nhóm 2).

Để nhận ra từng chất trong mỗi nhóm, ta lấy một chất ở nhóm (1), lần lượt cho vào mỗi chất ở nhóm (2), nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(OH)2 và chất ở nhóm (2) là Na2SO4. Từ đó nhận ra chất còn lại ở mỗi nhóm.

Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaOH

 

7 tháng 11 2016

Quỳ tím hóa xanh Ba(OH)2 và NaOH
Cho 2 dung dịch hóa xanh thử vào từng lọ còn lại . làm kết tủa trắng là Na2SO4 và BaSO4
Còn lại là NaCl

24 tháng 1 2022

(1) Al2(SO4)3

(2) NaOH

(3) BaCl2

(4) Na2SO4

(5) (CH3COO)2Ca

\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)

\(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

\(\left(CH_3COO\right)_2Ca+Na_2SO_4\rightarrow CaSO_4\downarrow+2CH_3COONa\)

3 tháng 11 2016

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

5 tháng 10 2016

bài 1:

- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím 

+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)

+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)

- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4

                    Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH

- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu) 

Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )

 

20 tháng 12 2019

1.

Cho dd HCl vào các dd trên nhận ra;

-Xuất hiện kết tủa trắng là AgNO3

-Xuất hiện khí ko màu là Na2CO3

-BaCl2; NaCl ko có hiện tượng

Cho dd H2SO4 vào 2 dd còn lại nhận ra:

-Xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2

-NaCl ko có hiện tượng.

20 tháng 12 2019

1.

- Trích mẫu thử vào các ống nghiệm và đánh số tương ứng sau đó nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào các ống nghiệm:

+ Ống nào có sủi bọt khí → Na2CO3

+ Ống có kết tủa trắng → AgNO3

+ Không hiện tượng → BaCl2, NaCl

- Trích mẫu thử của 2 chất còn lại vào các ống nghiệm mới sau đó nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào:

+ Ống có kết tủa trắng → BaCl2

+ Không hiện tượng → NaCl

Các PTHH:

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑

AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl

2.

Lấy mỗi chất 1 ít cho ra các ổng nghiệm khác nhau và đánh dấu thứ tự

- Cho dung dịch NaOH lần lượt vào mỗi ống nghiệm

+ Xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2

MgCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Ma(OH)2\(\downarrow\) + NaCl

+Xuất hiện kết tủa nâu đỏ là Fe2(SO4)3

Fe2(SO4)3 + 6NaOH \(\rightarrow\) 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3\(\downarrow\)

+Không có hiện tượng gì là Na2SO4 và NaCl(*)

-Cho dung dịch BaCl2 vào (*)

+Xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4

Na2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2NaCl

Còn lại NaCl không có hiện tượng g

23 tháng 10 2018

Khi cho từng chất tác dụng với các chất còn lại ta có kết quả theo bảng sau:

Na2CO3 BaCl2 HCl H2SO4 NaCl
Na2CO3 - KT Khí Khí -
BaCl2 Kt - - Kt -
HCl khí - - - -
H2SO4 Khí KT - - -
NaCl - - - - -

Từ bảng trên dễ thấy chất (1) tác dụng với 2 chất có thể tạo ra kết tủa -->BaCl2

và ống (2) chứa Na2CO3 , ống (5) là H2SO4 (không thẻ ngược lại vì nếu ống (2) là H2SO4 thì ống (3) phải là Na2CO3 thế không còn chất ở ống (5) td với ống (1) tạo Kt)

--> ống 3 tác dụng với Na2CO3 tạo ra khí --. là chứa HCl

-->ống (4) chứa NaCl

23 tháng 10 2018

cảm ơn bạn nha ♥