K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2020

n\(H2=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(CuO+H2-->H2O+Cu\)

0,2------0,2(mol)

\(Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O\)

1/15<----0,2(mol)

\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

\(m_{Fe2O3}=\frac{1}{15}.160=\frac{32}{3}\left(g\right)\)

b) \(n_{Cu}=n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=\frac{2}{3}n_{H2}=\frac{2}{15}\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=\frac{2}{15}.56=\frac{112}{15}\left(g\right)\)

27 tháng 2 2021

nH2 =3,36 /22,4  = 0,15 molH2 + CuO ------> Cu + H2O0,15    0,15=> mCuO = 0,15 . 80= 12g2H2 + Fe2O3 -->2 Fe +3 H2O0,15      0,075 mol=> mFe2O3 = 0,075 . 160 = 12g4H2+Fe3O4→3Fe+4H2O0,15    0,0375 mol=> mfe3O4 = 0,0375 . 232 = 8,7g

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

14 tháng 3 2022

a)

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

b) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32.20\%}{160}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{32-0,04.160}{80}=0,32\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

            0,32-->0,32---->0,32

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

             0,04-->0,12-------->0,08

=> VH2 = (0,32 + 0,12).22,4 = 9,856 (l)

c)

mCu = 0,32.64 = 20,48 (g)

mFe = 0,08.56 = 4,48 (g)

14 tháng 3 2022

ngủ thôi em

13 tháng 5 2021

Câu 8:

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

\(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

13 tháng 5 2021

Câu 9:

a, PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

Theo ĐLBT KL, có: mR + mO2 = mRO

⇒ mO2 = 4,8 (g)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, Theo PT: \(n_R=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là đồng (Cu).

Câu 10:

Ta có: mBaCl2 = 200.15% = 30 (g)

a, m dd  = 200 + 100 = 300 (g)

\(\Rightarrow C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{300}.100\%=10\%\)

⇒ Nồng độ dung dịch giảm 5%

b, Ta có: \(C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{150}.100\%=20\%\)

⇒ Nồng độ dung dịch tăng 5%.

Bạn tham khảo nhé!

1 tháng 3 2023

Sửa đề: 1,2 (l) → 1,12 (l)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)

a, \(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

b, \(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

c, PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)

20 tháng 4 2023

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.

a) Thể tích khí hiđro cần dùng:

Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:

M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)

Số mol Fe2O3 là:

n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:

n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)

Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.

b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:

n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)

Khối lượng Fe thu được là:

m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)

Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.

c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:

Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:

n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)

Vậy số mol H2 thu được là:

n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)

Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.

 
21 tháng 3 2022

a.\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,3                                   0,3 ( mol )

\(m_{Fe}=0,3.56=16,8g\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{16,8}{20}.100=84\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-84\%=16\%\)

b.\(m_{Cu}=20-16,8=3,2g\)

\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,05                      0,05             ( mol )

\(m_{CuO}=0,05.80=4g\)

21 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\ m_{Cu}=20-16,8=3,2\left(g\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,06\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Mol:0,05\leftarrow0,05\leftarrow0,05\\ m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

a) 

Gọi số mol CuO, Fe2O3 là a, b (mol)

=> 80a + 160b = 40 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H--to--> Cu + H2O

               a--->a--------->a

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

               b----->3b---------->2b

=> a + 3b = 0,6 (2)

(1)(2) => a = 0,3 (mol);b = 0,1 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,3.80}{40}.100\%=60\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.160}{40}.100\%=40\%\end{matrix}\right.\)

b) nFe = 2b = 0,2 (mol)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           0,2------------------->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

5 tháng 3 2022

giúp mình câu b với ạ mik cảm ơn :))