Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Khí Z tan nhiều trong nước nhất.
Giải thích : Z tan nhiều trong nước nhất làm áp suất trong ống nghiệm giảm nhiều nhất. Do đó nước trong chậu dâng lên ống nghiệm cao nhất.
Từ độ tan và pH của dung dịch thì
Ống nghiệm A chứa CH3−CH3
Ống nghiệm B chứa: SO2
Ống nghiệm C chứa CH3−NH2
Ống nghiệm D chứa HCl
Trong ống nghiệm B có cân bằng:
Như vậy khi thêm NaOH vào chậu B thì mực nước sẽ tăng lên vì
SO2+2NaOH→Na2SO3+H2O
Đáp án C
Đáp án B
Dựa vào kết quả thí nghiệm, ta thấy : Khí trong ống nghiệm ở chậu (1) không tan trong nước; khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tan ít trong nước làm cho nước ở trong chậu dâng lên ống nghiệm một chút, dung dịch trong chậu có tính axit; khí trong ống nghiệm ở chậu (3) tan nhiều trong nước nhất, làm cho nước dâng vào ống nghiệm cao nhất, dung dịch trong chậu có tính bazơ; khí trong ống nghiệm ở chậu (4) tan ít hơn khí ở ống nghiệm (3), nhưng tan nhiều hơn khí ở ống nghiệm (2), dung dịch trong chậu có tính axit mạnh.
Khi thêm vài giọt dung dịch NaOH vào chậu (2) thì lượng axit bị giảm. Suy ra khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tan thêm vào nước nên mực nước trong ống nghiệm sẽ dâng cao hơn.
Chậu (3) có tính bazơ nên khi cho phenolphtalein vào thì dung dịch chuyển sang màu xanh.
Khí trong ống nghiệm ở chậu (2) và chậu (4) khi tan vào nước đều cho dung dịch axit nên không thể phản ứng với nhau tạo khói trắng.
Khi cho thêm vài giọt dung dịch H 2 SO 4 vào chậu (3) thì lượng bazơ bị giảm. Suy ra khí trong ống nghiệm tan thêm vào nước nên mực nước trong ống nghiệm sẽ dâng cao hơn.
Vậy đáp án đúng là "Khi thêm vài giọt dung dịch H 2 SO 4 vào chậu (3) thì mực nước trong ống nghiệm (3) sẽ dâng lên"
Chọn B
Khi thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào chậu (3) thì mực nước trong ống nghiệm (3) sẽ dâng lên
Đáp án B
Các khí X, Y, Z, T lần lượt là : O 2 , SO 2 , NH 3 , HCl .
Giải thích :
Khí O 2 không tan trong nước, vì thế nước trong chậu không dâng lên ống nghiệm.
Khí SO 2 tan trong nước, tạo môi trường axit yếu có pH = 5.
Khí NH 3 tan trong nước, tạo môi trường bazơ yếu có pH =10.
Khí HCl tan trong nước, tạo môi trường axit mạnh có pH = 1.