Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ống 1: FeCl2
Ống 2: NH4HCO3
Ống 3: Na2CO3
Ống 4: HCl
\(FeCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+FeCO_3\downarrow\)
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
a)- Khí C2H4 không tan trong nước => có thể thu được hoàn toàn khí X bằng cách đẩy nước => hình vẽ A để thu khí C2H4.
- SO2 là khí ít tan trong nước => một phần hòa tan trong nước tạo thành dd axit, phần còn lại không tan ta sẽ thu được khí => hình vẽ B thu khí SO2
SO2 + H2O ⟷ H2SO3
- HCl là khí tan nhiều trong nước => hình vẽ C ứng với thu khí HCl
b)+ Thay nước cất bằng dd nước Br2 thì mực nước trong chậu A và B sẽ dâng cao hết lên đáy ỗng nghiệm, do C2H4 và SO2 cùng có phản ứng với dd nước Br2
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
+ Thay nước cất bằng dd NaOH thì mực nước trong chậu A không thay đổi do C2H4 không có phản ứng với dd NaOH, còn mực nước trong chậu B dâng lên đáy ống nghiệm do SO2 phản ứng với dd NaOH
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2Ó
SO2 + NaOH → NaHSO3
Khi cho từng chất tác dụng với các chất còn lại ta có kết quả theo bảng sau:
Na2CO3 | BaCl2 | HCl | H2SO4 | NaCl | |
Na2CO3 | - | KT | Khí | Khí | - |
BaCl2 | Kt | - | - | Kt | - |
HCl | khí | - | - | - | - |
H2SO4 | Khí | KT | - | - | - |
NaCl | - | - | - | - | - |
Từ bảng trên dễ thấy chất (1) tác dụng với 2 chất có thể tạo ra kết tủa -->BaCl2
và ống (2) chứa Na2CO3 , ống (5) là H2SO4 (không thẻ ngược lại vì nếu ống (2) là H2SO4 thì ống (3) phải là Na2CO3 thế không còn chất ở ống (5) td với ống (1) tạo Kt)
--> ống 3 tác dụng với Na2CO3 tạo ra khí --. là chứa HCl
-->ống (4) chứa NaCl
Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch:
A. Nhỏ từng giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng dd CuCI2
B. Nhỏ từ từ dd H2SO4 vào dd có sẵn một mẫu BaCO3
C. Nhỏ từ từ dd BaCI2 vào ống nghiệm dựng dd AgNO3
. Nhỏ từ từ dd HCI vào ống nghiệm đựng dd Na2CO3
Câu 2: Chấy khí đều khử được CuO ở nhiệt dộ cao là:
A. CO
B. CI2
C. CO2
D.SO2
Câu 3: Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2 .Muối tạo thành là:
A. CaCO3
B. Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2
D. CaCO3 và Ca(HCO3)2 dư
Câu 4: Khí CO dùng làm chất dốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất CO2 và SO2. Có thể làm sạch Co bằng :
A. dd nước vôi trông
B. H2SO4 đặc
C. dd BaCI2
D. CuSO4 khan
Câu 5: Cặp chất nào sau dây không tồn tại trong một dung dịch:
A. HCI và KHCO3
B. Na2CO3 và K2CO3
C. K2CO3 VÀ NaCI
D. CaCO3 và NaHCO3
Câu 6: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dd HCI 2M. Thể tích dd HCI đã dùng là:
A. 0,50 lít
B. 0,25 lít
C. 0,75 lít
D. 0,15 lít
Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch:
A. Nhỏ từng giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng dd CuCI2
B. Nhỏ từ từ dd H2SO4 vào dd có sẵn một mẫu BaCO3
C. Nhỏ từ từ dd BaCI2 vào ống nghiệm dựng dd AgNO3
. Nhỏ từ từ dd HCI vào ống nghiệm đựng dd Na2CO3
Câu 2: Chấy khí đều khử được CuO ở nhiệt dộ cao là:
A. CO
B. CI2
C. CO2
D.SO2
Câu 3: Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2 .Muối tạo thành là:
A. CaCO3
B. Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2
D. CaCO3 và Ca(HCO3)2 dư
Câu 4: Khí CO dùng làm chất dốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất CO2 và SO2. Có thể làm sạch Co bằng :
A. dd nước vôi trông
B. H2SO4 đặc
C. dd BaCI2
D. CuSO4 khan
Câu 5: Cặp chất nào sau dây không tồn tại trong một dung dịch:
A. HCI và KHCO3
B. Na2CO3 và K2CO3
C. K2CO3 VÀ NaCI
D. CaCO3 và NaHCO3
Câu 6: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dd HCI 2M. Thể tích dd HCI đã dùng là:
A. 0,50 lít
B. 0,25 lít
C. 0,75 lít
D. 0,15 lít
1) Kẽm tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
2) Xuất hiện kết tủa màu trắng
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
3) Xuất hiện kết tủa màu trắng
$BaCl_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaCl$
4) Ban đầu giấy quỳ tím màu xanh sau đó chuyển không màu và chuyển màu đỏ nếu cho HCl dư
$NaOH + HCl \to NaCl + h_2O$
5) Đinh tan dần, có chất rắn màu nâu đỏ bám vào đinh, dd chuyển dần từ xanh lam sang không màu
$Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$
6) Xuất hiện kết tủa màu xanh lam, nung kết tủa thì được chất rắn màu đen
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O$
1)Hiện tượng:xuất hiện kết tủa trắng xanh
PTHH: 2NaOH + CuSO4 ----> Cu(OH)2 + Na2SO42)Hiện Tượng:Khi cho giấy đồng vào dd AgNO3,một lúc sau ta thấy chất rắn màu xám(Ag) bám vào dây đồng , 1 phần dây đồng tan vào dd,dd ban đầu trong suốt chuyển sang màu zanh (đồng 2 nitrat)PTHH: Cu + 2AgNO3----> Cu(NO3)2 + 2Ag
Ống 1 là CaCl2
Ống 2 là Na2CO3
Ống 3 là HCl
Ống 4 là NaHCO3
PTHH\(CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+CaCO_3\)
\(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\)
Ống nghiệm 1 là CaCl2
Ống nghiệm 2 là NaHCO3
Ống nghiệm 3 là Na2CO3
Ống nghiệm 4 là HCl
PTHH:
Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3↑
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O