Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B, Quỳ tím
Dùng quì tím nhận biết được dd naoh làm quì tím chuyển sang màu xanh, dd h2so4 làm quì tím chuyển sang màu đỏ.
Sau đó cho dd h2so4 vừa nhận vào 3 mẫu còn lại;
- Xuất hiện kết tủa trắng là ba(oh)2
- ko hiện tượng là nacl và na2so4
Cho dd Ba(oh)2 vừa nhận biết đc vào 2 mẫu còn lại:
- Xuất hiện kết tủa trắng là na2so4
-Ko hiện tượng là nacl
PT: h2so4 + ba(oh)2-> baso4+ 2h2o
ba(oh)2+ na2so4-> baso4+ 2naoh
Chọn B: Qùy tím.
---
- Thử vs lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử, quan sát:
+) Hóa xanh => dd NaOH , dd Ba(OH)2 => Nhóm I
+) Hóa đỏ => dd H2SO4 .=> Nhóm II
+) K đổi màu => dd NaCl, dd Na2SO4 => Nhóm III
- Cho vài giọt dd H2SO4 vừa nhận biết vào các mẫu thử nhóm I:
+) Xuất hiện kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => Ban đầu là dd Ba(OH)2
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 (trắng) + 2 H2O
+) Không có kết tủa trắng => Ban đầu là dd NaOH.
PTHH: 2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
- Cho vài giọt dd Ba(OH)2 vừa nhận biết dc vào nhóm III, quan sát:
+) Xuất hiện kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => dd ban đầu là Na2SO4.
PTHH: Na2SO4 + Ba(OH)2 ->BaSO4 (trắng) + 2 NaOH
+) Không xuất hiện kết tủa trắng => dd ban đầu là NaCl
b) Cho quỳ tím ẩm vào từng mẫu thử
+ Hóa đỏ quỳ : SO2, CO2
+ Không hiện tượng : H2, N2
Dẫn 2 mẫu thử làm quỳ hóa đỏ qua dung dịch Brom
+ Mất màu dung dịch Brom : SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
+ Không hiện tượng : CO2
Dẫn 2 mẫu thử làm quỳ không đổi màu qua bột CuO màu đen, nung nóng
+ Có chất rắn màu đỏ xuất hiện : H2
\(H_2+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng : N2
c) Cho các mẫu thử vào nước
+ Tan, có khí thoát ra : Ca
+ Tan : CaO, P2O5
+ Không tan : Mg, MgO
Cho quỳ tím vào dung dịch của 2 mẫu thử tan trong nước
+ Quỳ hóa xanh : CaO
+ Quỳ hóa đỏ : P2O5
Lấy dung dịch tan trong nước của P2O5 cho tác dụng với 2 mẫu thử không tan trong nước
+ Xuất hiện kết tủa, có khí thoát ra : Mg
3Mg + 2H3PO4 → Mg3(PO4)2 + 3H2
+ Xuất hiện kết tủa : MgO
3MgO + 2H3PO4 → Mg3(PO4)2 + 3H2O
bạn đăng 1 bài 1 ít thôi , để làm xong lâu lắm mà chỉ nhận 1 GP , bạn lưu ý xé nhỏ bài ra để mọi người có hứng thú với bài
-Khí CO2 được dùng để nhận biết dung dịch nào dưới đây ?
A dd NaOH B dd KOH C dd NaCl D dd Ca(OH)2
-Có thể nhận biết dung dịch axit bằng cách đơn giản nhất là dùng
A Nước B dung dịch Bazo C Quỳ tím D Dung dịch muối ăn
-Ngâm hỡn hợp kim loại Al,Fe,Cu,AG,Zn vào trong dd H2SO4 loãng dư sẽ còn lại chất rắn X.Chất rắn chứa
A một kim loại B Hai kim loại C 3 kim loại D 4 kim loại
-cho hỗn hợp khí gồm CO,CO2 và SO2 đi qua bình đựng dung dịch bazo dư,thì khí thoát ra khỏi bình là
A khí CO2 B khí SO2 C khí CO D ko có khí nào
-Cho dd chứa 10g HCl vào dung dịch chứa 10g NaOH,dung dịch thu được làm quỳ tím đổi màu
A đỏ B xanh C ko đổi màu D mất màu
-chất nào tác dụng với dd axit tạo ra chất khí có mùi rất độc
A CuO B CuSO3 C ko có chất nào D Mg
- Đánh số các lọ từ 1 -> 3
- Lần lượt cho phenolphtalein vào từng lọ
+ Phenolphtalein cho vào dung dịch nào mà chuyển sang màu hồng là NaOH
+ Phenolphtalein cho vào dung dịch nào mà không có màu gì là HCl và H2SO4
Bổ sung thêm chút: Sau khi cho phenolphtalein vào NaOH chuyển hồng (phải làm thành 2 cốc thì nhìn mới dễ), rót 2 chất còn lại vào, chất nào chuyển màu hồng thành không có màu nhưng chậm là HCl, còn chất nào chuyển nhanh hơn là H2SO4. Xài thuốc thử phenolphtalein với 2 axit này khó nhìn lắm.
Đáp án đúng là A.quỳ tím, lấy mỗi chất 1 ít để thử, ta cho quỳ tím tác dụng với 4 chất, chất nào làm quỳ tím đổi màu đỏ là HCl, 3 chất còn lại là muối, tiếp theo lấy 1 ít HCl cho tác dụng với 3 dd còn lại, dd nào tác dụng thấy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là \(AgNO_3\) \(HCl+AgNO_3\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\) Tiếp theo lấy 1 ít muối bạc nitrat cho tác dụng với 2 muối còn lại, dd nào tác dụng xong xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là NaCl \(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\) Dung dịch còn lại chính là \(NaNO_3\)