Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\) \(n_{Al}=\frac{m}{27}mol\) |
-khi thêm \(Fe\) vào cốc đựng \(HCl\) ( cốc A ) có phản ứng: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) 0,2 0,2 |
theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc \(HCl\) tăng thêm: \(11,2-\left(0,2.2\right)=10,8g\) |
khi thêm \(Al\) vào cốc đựng dd \(H_2SO_4\) có phản ứng: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\) \(\frac{m}{27}mol\) \(\rightarrow\) \(\frac{3.m}{27.2}mol\) |
khi cho \(m\) gam \(Al\) vào cốc B, cốc B tăng thêm : \(m-\frac{3.m}{27.2}mol\) |
để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng \(H_2SO_4\) cũng phải tăng thêm 10,8g.Có: \(m-\frac{3.m}{27.2}.2=10,8\)
|
giải ra được \(m=\) \(\left(g\right)\) |
a) Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4+ H2
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) AlCl3 + 3H2
a+ mH2SO4- 2a /56= b + mHCl -1,5b/27
a/b=238/243
b) CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + CO2 + H2O
Na2SO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + SO2 + H2O
a+ mHCl- 44a /100= b + mH2SO4 -64b/126
a/b=775/882
Thí nghiệm 1 : Mg tan hoàn toàn => nH2=nMg=0,4 mà Mg>H2(24>2)
nên sau phản ứng cốc A tăng delta m1= mMg-mH2=4,8-0,4x2=4 (g)
Ban đầu cân ở vị trí cân bằng : mtrước1=mtrước2
Sau thí nghiệm: msau1=msau2
=> deltam1=deltam2=4
Thí nghiệm 2: theo phương trình phản ứng : nMgCO3=nCO2=x(mol) mà MgCO3>CO2
nên cốc B cũng tăng deltam2=mMgCo3-mCO2= 84x-44x=4 =>x=0,1
Vậy mMgCO3=8,4 gam
2)CuO + H2 ->Cu + H2O :Đồng(2)oxit + hidro ->đồng + nước
3)Fe3O4 + 4CO -> 3Fe + 4CO2 :oxit sắt từ + cacbonoxit ->sắt + cacbon đioxit
4)Fe + CuCl2 -> Cu + FeCl2 :sắt + đồng(2)clorua ->đồng + sắt(2)clorua
5)CO2 + H2O ->H2CO3 :cacbon đoxit + nước ->axit cacbonic
6)Fe + S -> FeS :sắt + lưu huỳnh -> sắt(2)sulfua
7)Al2O3 + 3H2SO4 ->Al2(SO4)3 + 3H2O :nhôm oxit + axit sunfuric ->nhôm sunfat + nước
Na2CO3+2HCl=> 2NaCl+H2O+CO2 K2CO3+2HCl=>2KCl+H2O+CO2
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
Chọn C.
Cốc 3, 4 đều xảy ra ăn mòn điện hóa nhưng cốc 4 bị ăn mòn nhanh hơn vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe.
Cốc 1, 2 đều xảy ra ăn mòn hóa học nhưng do Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên cốc 1 bị ăn mòn nhanh hơn cốc 2.
Vì ăn mòn điện hóa thì kim loại bị ăn mòn nhanh hơn so với lại ăn mòn hóa học nên tốc độ giải phóng khí giảm dần theo thứ tự (4) > (3) > (1) > (2).