Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → 2NaHCO3 + BaCO3↓
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → 2NaHCO3 + BaSO4↓
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Hòa tan các chất rắn vào cốc đựng H2O dư:
+ Chất rắn tan: Na2CO3, NaCl, Na2SO4 (1)
+ Chất rắn không tan: BaCO3, BaSO4 (2)
- Dẫn khí CO2 dư vào 2 cốc ở (2):
+ Chất rắn tan: BaCO3
\(BaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
+ Không hiện tượng: BaSO4
- Dẫn khí CO2 dư qua cốc nước chứa BaCO3, thu được dd Ba(HCO3)2. Cho các dd ở (1) tác dụng với dd Ba(HCO3)2, sau đó dẫn khí CO2 dư qua cốc xuất hiện kết tủa:
+ Không hiện tượng: NaCl
+ Xuất hiện kết tủa trắng, khi dẫn CO2 vào thì kết tủa tan dần: Na2CO3
\(Na_2CO_3+Ba\left(HCO_3\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaHCO_3\)
\(BaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng, khi dẫn CO2 vào thì không có hiện tượng xảy ra: Na2SO4
\(Na_2SO_4+Ba\left(HCO_3\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaHCO_3\)
B1: Cho H2O vào thì sẽ thấy BaCO3 và BaSO4 k tan còn 3 muối Na đều tan.
B2: Sục CO2 vào 2 lọ đựng BaCO3 và BaSO 4 , nếu lọ nào thấy kết tủa tan thì đó là lọ đựng BaCO3 còn lọ đựng BaSO4 k có hiện tượng j cả
BaCO3 + CO2 +H2O ----------> Ba(HCO3)2
B3:Cho Ba(HCO3)2 vừa tạo ra vào 3 lọ muối Na
* Lọ nào k phản ứng là lọ đựng NaCl
* LỌ nào tạo ra kết tủa là Na2CO3 và Na2SO4
Na2CO3 + Ba(HCO3 )2 ----------> NaHCO3 + BaCO3
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 -------------> NaHCO3 + BaSO4
B4: Cho sục khí CO2 vào 2 lọ chưa nhận biết dc chất ở B3
* Lọ nào thấy kết tủa tan là lọ đựng BaCO3 hay ban đầu đựng Na2CO3
* Lọ đựng sản phẩm BaSO4 sẽ k có ht gì cả
BaCO3 + CO2 +H2O ----------> Ba(HCO3)2
Cho các chất rắn vào nước
+ Tan : NaCl, Na2SO4
+ Không tan : BaCO3, BaSO4
Sục khí CO2 vào BaCO3 và BaSO4 khi có mặt H2O,
+Tan : BaCO3
H2O + CO2 + BaCO3 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2
+ Không tan : BaSO4
Lấy dung dịch Ba(HCO3)2 cho vào 2 dung dịch trên
+Mẫu thử nào không kết tủa là NaCl.
+ Mẫu thử kết tủa : Na2SO4
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4↓ + 2NaHCO3
- Đổ nước vào từng chất rắn rồi khuấy đều
+) Tan: NaCl và Na2SO4 (Nhóm 1)
+) Không tan: BaCO3 và BaSO4 (Nhóm 2)
- Sục CO2 dư vào nhóm 2
+) Chất rắn tan dần: BaCO3
PTHH: \(BaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
+) Không hiện tượng: BaSO4
- Đổ dd Ba(HCO3)2 vừa tạo ra vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(Ba\left(HCO_3\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+Na_2CO_3+CO_2\uparrow+H_2O\)
+) Không hiện tượng: NaCl
*Trích mẫu thử từ các lọ và cho tác dụng với quỳ tím.
- Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là HCl.
-Còn lại là KCl, K2SO4, K2CO3,KNO3.
* Cho các mẫu thử còn lại tác dụng với dd Ba(OH)2.
- Tạo kết tủa trắng là K2SO4.
K2SO4 + Ba(OH)2 => BaSO4 + 2KOH
-Còn lại là KCl, K2CO3,KNO3.
* Cho các mẫu thử còn lại tác dụng với dd AgNO3AgNO3.
- Tạo kết tủa là KCl
KCl + AgNO3 => AgCl +KNO3
- Còn lại là K2CO3 VÀ KNO3.
* Cho hai chất còn lại tác dụng với BaCl2.
- Tạo kết tủa là K2CO3.
K2CO3 + BaCl2 => 2KCl + BaCO3
-Còn lại là KNO3.
k thêm gi khác ngoài co2 và h2o mà sao lại cho quỳ tím thế bạn
hòa tan vào nước thu được 2 nhóm
N1: các chất tan gồm NaCl, Ca2CO3, Na2SO4
N2: các chất không tan là BaCO3 và BaSO4
sục CO2 vào nhóm 2 nếu tan là BaCO3
BaCO3+CO2+H2O-->Ba(HCO3)2
còn lại trong nhóm 2 là BaSO4
dùng Ba(HCO3)2 ở trên nhận biết các chất nhóm 1 như sau
cho dd Ba(HCO3)2 mới tạo thành vào dd của các chát tan
+ dd cho kết tủa là CaCO3, Na2SO4
+ không có hiện tượng là NaCl
Ba(HCO3)2+CaCO3-->BaCO3+Ca(HCO3)2
Ba(HCO3)2+CaSO4-->BaSO4+Ca(HCO3)2
sục tiếp CO2 vào, chất tan là BaCO3 nhận ra CaCO3, còn không có hiện tượng là
BaSO4 nhận ra Ca2SO4
Hòa tan vào nước tách được 2 nhóm chất
+ dung dịch:NaCl,Na2CO3
+ chất rắn :CaCO3,BaSO4
Với nhóm chất rắn,ta lấy một ít mẫu thử cho vào 2 cốc chứa nước...sau đó sục CO2 dư vào...
+Tan ra tạo dung dịch là CaCO3.thu lấy dung dịch này (dung dịch A)
+KHông tan là BaSO4
Với nhóm dung dịch,ta cho dd A vào 2 cốc mẫu thử
+tạo kết tủa ->Na2CO3
+k kết tủa=>NaCl
Trích :
Cho nước lần lượt vào từng chất :
- Tan : NaCl, Na2CO3, Na2SO4 (1)
- Không tan : BaSO4, CaCO3 (2)
Sục CO2 và H2O vào (2) :
- Tan : CaCO3
- Không tan : BaSO4
Cho dd Ca(HCO3)2 vừa tạo thành vào (1) :
- Kết tủa : Na2CO3, Na2SO4 (3)
- Không ht : NaCl
Sục CO2 và H2O vào kết tủa thu được ở (3) :
- Tan: Na2CO3
- Không tan : Na2SO4
- Trích từng mẫu thử vào ống nghiệm đựng nước. Trường hợp nào tan được thì chất ban đầu là Na2CO3 và Na2SO4 (nhóm 1). Trường hợp nào không tan trong nước là BaCO3 và BaSO4 (nhóm 2).
- Dẫn khí CO2 vào nhóm 2. Nếu thấy muối tan thì chất ban đầu là BaCO3, vì:
CO2 + H2O + BaCO3 → Ba(HCO3)2
Nếu không tan thì đó là BaSO4.
- Cho Ba(HCO3)2 vào mẫu thử nhóm 1, ta thấy cả hai mẫu thử đều tạo sản phẩm kết tủa.
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO3
- Dùng lại cách phân biệt BaCO3 và BaSO4 như trên ta sẽ phân biệt được Na2CO3 và Na2SO4.
Dạ ko, ý của em là sau khi cho Ba(HCO3)2 tác dụng lần lượt với Na2CO3 và Na2SO4 sẽ cho ra sản phẩm lần lượt có chứa BaCO3 và BaSO4. Vậy nên dùng cái sản phẩm đó để phân biệt bằng cách trên đó cô. Chứ ko phải trực tiếp dùng khí CO2 tác dụng với Na2CO3 và Na2SO4 Cẩm Vân Nguyễn Thị