Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta nhỏ nước , nhúm quỳ
Chất tan , quỳ chuyển đỏ :P2O5
Chất tan , quỳ chuyển xanh :Na2O
Chất tan , quỳ ko chuyển NaCl
Ko tan CaCO3
P2O5+3H2O->2H3PO4
Na2O+H2O->2NaOH
Cho dd quỳ tím vào các mẫu thử
dd làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 = > chất ban đầu là P2O5
PTHH: P2O5 + 3H2O --- > H3PO4
dd không làm quỳ tím đổi màu là NaCl
dd làm quỳ tím hóa xanh là NaOH -- > chất ban đầu là Na2O
PTHH: H2O + Na2O -- > 2NaOH
Còn lại là CaCO3
Hòa tan các chất rắn vào nước
+ Tan : Na2O, P2O5 , NaCl
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_{\text{4}}\)
+ Không tan : MgO
Cho quỳ tím vào dung dịch của các mẫu thử tan trong nước
+ Quỳ hóa xanh : Na2O
+ Quỳ hóa đỏ : P2O5
+ Quỳ không đổi màu : NaCl
Cho các chất tác dụng với nước thì:
+ Na2O+H2O → 2NaOH
+ MgO+H2O → Ko phản ứng
+ NaCl+H2O có khí thoát ra
+ P2O5+3H2O→ 2H3PO4
Cho quỳ tím vào ddNaOH và ddH3PO4 :
+NaOH chuyển thành màu xanh
+H3PO4 chuyển thành màu đỏ
- Trích mẫu thử
- Cho từng chất bột vào nước, khuấy đều rồi cho quỳ tím vào
+ Quỳ tím hóa đỏ: \(P_2O_5\)
\(PTHH:P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Quỳ tím hóa xanh: \(CaO\)
\(PTHH:CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Quỳ tím không đổi màu
a) Cho các chất bột vào nước
+ Tan : Đường, muối
+ Không tan : Tinh bột, Cát
Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí
+Muối ăn không cháy
+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.
Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng
+ Tan 1 phần trong nước nóng : Tinh bột
+ Không tan : Cát
b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :
+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh
+ Bột than có màu đen
+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám
Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám
+Bị nam châm hút : bột sắt
+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút
cho nước vào 3 lọ
đưa QT vào dd
qt hóa xanh => CaO
qt hóa đỏ => P2O5
qt ko đổi màu => NaCl
Đánh STT cho các lọ và lấy mẫu thử.
- cho nước vào các mẫu thử lắc nhẹ
cho quỳ tím vào các dd thu được:
- Mẫu không làm đổi màu quỳ tím là NaCl ( muối ăn)
- Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 => chất rắn ban đầu là P2O5
P2O5 + 3H2O --- > 2H3PO4
còn lại là CaO
Câu 1:
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là nước chanh.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là nước vôi trong.
+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là nước muối.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH
- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl
b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)
+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)
Cho dd quỳ tím vào các mẫu thử
dd làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 = > chất ban đầu là P2O5
PTHH: P2O5 + 3H2O --- > H3PO4
dd không làm quỳ tím đổi màu là NaCl
dd làm quỳ tím hóa xanh là NaOH -- > chất ban đầu là Na2O
PTHH: H2O + Na2O -- > 2NaOH
Còn lại là CaCO3
Cho dd quỳ tím vào các mẫu thử
dd làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 = > chất ban đầu là P2O5
PTHH: P2O5 + 3H2O --- > H3PO4
dd không làm quỳ tím đổi màu là NaCl
dd làm quỳ tím hóa xanh là NaOH -- > chất ban đầu là Na2O
PTHH: H2O + Na2O -- > 2NaOH
Còn lại là CaCO3