K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2018

a) 5A : Bàn là, bếp điện (từ 3A đến 5A)

b) 5mA : Bóng đèn bút thử điện (từ 0,001mA đến 3mA)

c) 2A : Bóng đèn dây tóc (đèn pin, đèn xe máy) và Quạt điện (0,5A tới 1 A)

d) 50mA: đèn điôt phát quang (từ 1mA đến30mA)

31 tháng 8 2018

1. - Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện hay đặc trưng cho số lượng các điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. kí hiệu là I, đơn vị là ampe(A)

- ĐIỆN TRỞ của dây dẫn là một đại lượng đặc trưng tính cản trở dòng điện của dây dẫn. kí hiệu : R. Đơn vị : Ω (ôm)

6 tháng 9 2018

2 . điểm BC nhé

3 . câu C nhé

4. câu A nhé

5. cái này trả lời hơi dài nên mình chỉ gợi ý cho bạn đọc cái khung trang kế bên nhé

6 . D nhé

nhớ giúp đỡ nhau qua lại nha ❤

7 tháng 9 2018

Cảm ơn bạnvui

30 tháng 3 2018

Đáp án A

Cách đúng dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện là: Dùng ampe kế mắc nối tiếp với dây dẫn cần đo sao cho chốt (+) nối với cực dương, chốt (-) nối với cực âm của nguồn điện.

Câu 24: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ?A. Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đoB. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đoC. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo . (x)D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn   kế song...
Đọc tiếp

Câu 24: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ?

A. Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo

B. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo

C. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo . (x)

D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn   kế song song với dụng cụ đó.

 Câu 25: Chọn câu sai :

A. Điện trở tương đương R của n điện trở  r mắc nối tiếp : R = n.r

B. Điện trở tương đương R của n điện trở  r mắc song song : R =

C. Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần

D. Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua các điện trở là bằng nhau .

Câu 26: Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song?

   A. U = U1 = U2           B. U = U1 + U2                   C.                D.

Câu 27: Câu phát biểu nào đúng khi nói về cường độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp và song song ?

A. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch.

B. Hiệu điện thế tỉ lệ thuận với điện trở của các đoạn mạch.

C. Cách mắc thì khác nhau nhưng hiệu điện thế thì như nhau ở các đoạn mạch mắc nối tiếp và song song .

D. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch nối tiếp, tỉ lệ nghịch với điện trở trong các đoạn mạch mắc song song .

Câu 28: Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song ?.

A. R = R1 + R2                                           B . R =

C.                                          D. R =

Câu 29: Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song :

   A. I = I1 = I2               B. I = I1 + I2                       C.                 D.

Câu 30: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I1 = 0,5 A, I2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :

   A . 1,5 A                    B. 1A                                 C. 0,8A                    D. 0,5A

1
30 tháng 10 2021

24 C

25 C

26 A

27 D

28 \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)

29 B

30 B

19 tháng 9 2023

\(MCD:R_1//R_2\Rightarrow U=U_1=U_2=48V\)

Ta có: \(A_{12}=A=4A\left(R_{12}ntA\right)\)

\(\Rightarrow R_{td}=\dfrac{U}{A_{12}}=\dfrac{48}{4}=12\Omega\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{R_2}\Leftrightarrow R_2=20\Omega\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{30}=1,6A\\A_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{20}=2,4A\end{matrix}\right.\)

26 tháng 10 2021

Câu 36:Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ?

A.Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo

B. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo

C. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo . (x)

D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn   kế song song với dụng cụ đó.

Câu 44: Công suất điện cho biết :

A. Khả năng thực hiện công của dòng điện .   

B. Năng lượng của dòng điện.

C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.  

D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện.

25 tháng 8 2023

Để vẽ sơ đồ mạch điện như yêu cầu, ta có thể vẽ như sau:

 _______ _______ | | | | ---| Pin |----+----| Pin |--- |_______| | |_______| | _______ | | | | --| Đèn |-----+ |_______| | _______ | | | | --| Đèn |-----+ |_______| | _______ | | | | --| Công |-----+ | tắc | |_______| | _______ | | | | --| Ampe |-----+ | kế | |_______| | _______ | | | | --| Vôn |-----+ | kế | |_______| | _______ | | | | --| Ampe |-----+ | kế | |_______| | _______ | | | | --| Ampe |-----+ | kế | |_______|

a. Để xác định chiều dòng điện, cực (+) và (-) của pin, ta có thể nhìn vào biểu đồ và xác định chiều dòng điện từ pin đến đèn. Cực (+) của pin được kết nối với cực (+) của đèn, cực (-) của pin được kết nối với cực (-) của đèn. Với công tắc được đặt ở vị trí mở, dòng điện sẽ chảy từ pin qua đèn và trở lại pin.

b. Vôn kế chỉ 6V, do đó hiệu điện thế của hai bóng đèn cũng là 6V.

c. Ampe kế A chỉ 1,5A, ampe kế Ai chỉ 0,6A. Để tính số chỉ ampe kế Az, ta có thể sử dụng công thức:

Az = A - Ai = 1,5A - 0,6A = 0,9A

d. Nếu mắc nối tiếp 2 đèn vào nguồn 12V, dòng điện sẽ chia đều qua 2 đèn. Vì vậy, dòng điện qua mỗi đèn sẽ là 12V/2 = 6V. Với hiệu điện thế của đèn là 6V, 2 đèn sẽ sáng bình thường.

28 tháng 2 2022

Đo hđt bằng vôn kế.

Đo cường độ dòng điện xoay chiều bằng ampe kế xoay chiều.

Chọn C

28 tháng 2 2022
15 tháng 8 2017

a)R1//R2

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3R_1=2R_2\)

\(\Leftrightarrow3.20=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

Rnt(R1//R2)

\(R_{td}=R+\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=10+\dfrac{30.20}{30+20}=22\Omega\)

\(I=I_{12}=1,5+1=2,5\left(A\right)\)

\(U=R_{td}.I=22.2,5=55\left(V\right)\)