K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2021

Gọi thùng thứ 3 là `x(l)(x>0)`

Theo bài:Thùng thứ nhất đựng 50% thùng thứ 3

`=>` thùng thứ nhất đựng:`1/2x`

Thùng thứ 2 đựng `2/3` thùng thứ ba

`=>` thùng thứ hai đựng:`2/3x`

Mà tổng 3 thùng có 26l

`=>1/2x+2/3x+x=26`

`=>13/6x=26`

`=>x=12(tm)`

Vậy thùng 3 nặng 12l dầu,thùng 1 nặng `1/2x=6l` dầu,thùng 2 nặng `2/3x=8l` dầu

bớt trẻ trâu lại đi

19 tháng 8 2023

Tổng 3 thùng là `52`.

Gọi `x(lít) `là số lít xăng thùng thứ ba.

Vậy thùng thứ 1 có \(\dfrac{x}{2}\)(lít).

Vì thùng thứ 2 bằng \(\dfrac{2}{3}\) thùng 3 nên thùng thứ 2 có \(\dfrac{2x}{3}\) (lít).

=> Tổng 3 thùng: \(\dfrac{x}{2}+\dfrac{2x}{3}+x=52\)

<=>\(\dfrac{13x}{6}=52\)

<=> x = `24` (lít)

Vậy thùng thứ nhất có 12 lít, thùng thứ hai có 16 lít, thùng thứ ba có 24 lít.

Thử lại: 12 + 16 + 24 = 52.

19 tháng 8 2023

Gọi số xăng ở mỗi thùng lần lượt là a, b, c (lít xăng; a, b, c ∈ N*)

Vì thùng thứ nhất đựng bằng \(\dfrac{1}{2}\) thùng thứ ba; thùng thứ hai đựng bằng \(\dfrac{2}{3}\) thùng thứ ba, 3 thùng đựng bằng 52l xăng nên:

\(a=\dfrac{1}{2}c;b=\dfrac{2}{3}c\) và \(a+b+c=52\)

\(\Rightarrow a+b+c=\dfrac{1}{2}c+\dfrac{2}{3}c+c=52\)

\(\Rightarrow\dfrac{13}{6}c=52\Leftrightarrow c=24\) (tmđk)

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}.24=12\\b=\dfrac{2}{3}.24=16\end{matrix}\right.\) (tmđk)

Vậy...

5 lần thùng 1 bằng 3 lần thùng 2 => thùng 1 = 3/5 thùng 2

Thùng 1 : 96 : ( 3+5) x 3 =36 ( l)

Thùng 2: 96 - 36 =60 (l)

18 tháng 8 2023

thanks

30 tháng 5 2016

 gọi số gạo thùng 1 là ,thùng 2 là b
có:( a-1/4a)+(b+1/4a)=60
=>3/4a+b+1/4a=60
mà 3/4a=b+1/4a
=>60/2=3/4a
hay 30=3/4a
=>a=30:3/4
=>a=40 =>b=20

30 tháng 5 2016

gọi số gạo thùng 1 là ,thùng 2 là b
có:( a-1/4a)+(b+1/4a)=60
=>3/4a+b+1/4a=60
mà 3/4a=b+1/4a
=>60/2=3/4a
hay 30=3/4a
=>a=30:3/4
=>a=40 =>b=20

14 tháng 5 2022

sửa lại đề đi, có chỗ thiếu kìa

14 tháng 5 2022

chỗ nào

12 tháng 8 2016

Nếu lấy số gạo thùng thứ nhất là đơn vị thì số gạo của thùng thứ hai bằng \(\frac{1}{2}\) (đơn vị ) ( do \(25\%=\frac{1}{4}\) ) và \(\frac{3}{4}\) số gạo của thùng thứ nhất bằng

thùng thứ hai \(+\frac{1}{4}\) số gạo thùng thứ nhất .

Vậy số gạo của thùng thứ nhất là :

   \(60:\frac{3}{2}=40\) ( kg )

Số gạo của thùng thứ hai là :

   \(60-40=20\) ( kg )

     Đáp số : Thùng thứ nhất : 40 kg

                   Thùng thứ hai : 20 kg

12 tháng 8 2016

Giải:

Gọi số gạo ở thùng thứ nhất và thứ hai lần lượt là a,b ( a,b thuộc N* )

Đổi \(25\%=\frac{1}{4}\)

Theo bài ra, ta có:

\(\frac{1}{4}.a=b\Rightarrow a=4.b\) và a + b = 60

Thay a = 4.b vào a + b = 60 ta có:

4.b + b = 60

b. ( 4+ 1 ) = 60

b.5 = 60

\(\Rightarrow b=12\)

\(\Rightarrow a=12.4=48\)

Vậy thùng thứ nhất có 48 kg gạo

        thùng thứ hai có 12 kg gạo

 

12 tháng 9 2015

\(\frac{1}{3}\) là giá trị của :

     100-71=29(kg)

Số dầu có trong thùng là:

     29:\(\frac{1}{3}=87\left(kg\right)\)

Thùng không nặng là:

     100-87=13(kg)

              Đáp số:13kg

tick cho mik nhaz

      

11 tháng 6 2017

1/3 là giá trị của:

100 - 71 = 29 ( kg )

số dầu có trong thùng là:

29 : 1/3 = 87 ( kg )

thùng không nặng là:

100 - 87 = 13 ( kg )

Đ/S: 13 kg