Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trích mẫu thử, đánh số thứ tự từ 1 đến 3, sau đó cho dd HCl dư vào các mẫu thử, thấy có 2 mẫu tan hoàn toàn và có khí thoát ra là A l + A l 2 O 3 , F e + F e 2 O 3 , có 1 mẫu tan hoàn toàn và không có khí thoát ra là F e O + F e 2 O 3 → Nhận biết được F e O + F e 2 O 3
- Trích mẫu thử 2 mẫu chưa nhận biết, đánh số 1, 2, sau đó cho dd NaOH dư vào các mẫu thử, thấy một mẫu tan hoàn toàn và có khí thoát ra đó là A l + A l 2 O 3 , mẫu còn lại không có hiện tượng gì là F e O + F e 2 O 3
PTHH chứng minh
F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O F e 2 O 3 + 6 H C l → 2 F e C l 3 + 3 H 2 O 2 A l + 6 H C l → 2 F e C l 3 + 3 H 2 A l 2 O 3 + 6 H C l → 2 A l C l 3 + 3 H 2 O 2 A l + 2 N a O H + 2 H 2 O → 2 N a A l O 2 + 3 H 2 A l 2 O 3 + 2 N a O H → 2 N a A l O 2 + H 2 O
⇒ Chọn A.
2. Trích :
Cho lần lượt từng mẫu thử vào dd HCl dư :
- Tan, sủi bot : Fe + FeO
- Tan, sủi bọt, tạo dd màu vàng nâu : Fe + Fe2O3
- Tan, tạo dd màu vàng nâu : FeO + Fe2O3
PTHH bạn tự viết nhé
1. Trích :
Cho mỗi chất lần lượt vào dd NaOH dư :
- Tan, sủi bọt : Al + Al2O3
- Không hiện tượng : Fe + Fe2O3, FeO + Fe2O3 (1)
Cho dd HCl đến dư vào (1) :
- Tan, sủi bọt : Fe + Fe2O3
- Tan : FeO, Fe2O3
NaOH + Al + H2O --> NaAlO2 + 3/2H2
2NaOH + Al2O3 ---> 2NaAlO2 + H2O
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O
\(n_{CO\left(bđ\right)}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(CO+O_{oxit}\rightarrow CO_2\)
\(n_{CO}=n_Y=0.25\left(mol\right)\)
\(M_Y=18.8\cdot2=37.6\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_A=37.6\cdot0.25+12.32-0.25\cdot28=14.72\left(g\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
Số mol của H2 là: 0,224 : 22,4 = 0,01(mol)
Số mol của Fe là: 0,01 mol
Khối lượng của Fe là: 0,01 . 56 = 0,56 gam
- Trong 2,88 gam hỗn hợp X có 0,56 gam Fe => Trong 5,76 gam Hỗn hợp X sẽ có 1,12 gam Fe.
Khối lượng FeO và Fe2O3 trong 5,76 gam hỗn hợp X là: 5,76 - 1,12 = 4,64 (gam)
PTHH: FeO + H2 → Fe + H2O
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Gọi số mol của FeO là a , Số mol của Fe2O3 là b
=> Số mol của H2O ở pt (1) là a, Số mol của H2O ở pt (2) là 3b
Ta có hệ phương trình:
- 72a + 160b = 4,64
- 18a + 54b = 1,44
=> a = 0,02 ; b = 0,02
Khối lượng của FeO trong 5,76 gam hỗn hợp X là:
72a = 72 . 0,02 = 1,44 (gam)
Khối lượng của Fe2O3 trong 5,76 gam hỗn hợp X là:
160b = 160 . 0,02 = 3,2 (gam)
% FeO trong hh X là: (1,44 : 5,76).100% = 25%
% Fe2O3 trong hh X là: (3,2:5,76).100% = 55,56%
% Fe trong hh X là: (1,12 : 5,76 ) .100% = 19,44%
Cho hỗn hợp trên vào dung dịch HCl dư:
+ Nếu thấy hỗn hợp nào xuất hiện kết tủa màu trắng xanh --> FeO
FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O
+Nếu thấy hỗn hợp nào xuất hiện kết tủa màu vàng nâu --> Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl --> FeCl3 + H2O
+ Nếu thấy hỗn hợp nào xuất hiện kết tủa màu trắng xanh và giải phóng khí không màu --> Fe
Fe + HCl --> FeCl2 + H2
Như vậy là đã tách riêng được Sắt, chúc bạn học tốt!
dẫn khí H2 dư qua hỗn hợp, sắt trong oxit bị đẩy ra ta thu đc sắt nguyên chất
FeO+H2 → Fe + H2O
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
-Cho lần lượt qua HCl, không có khí thoát ra là FeO + Fe2O3
-Cho 2 hỗn hợp còn lại qua NaOH, có kết tủa nâu đỏ là Fe + Fe2O3; có kết tủa trắng xanh, để trong không khí 1 thời gian chuyển thành kết tủa nâu đỏ là Fe + FeO