K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

ĐÁP ÁN A

12 tháng 2 2018

Đáp án A

29 tháng 8 2017

Đáp án B

- Đinh sắt trong cốc 1 bị ăn mòn hóa học.

- Đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn điện hóa (hai

điện cực Fe và Cu tiếp xúc với nhau và cùng

tiếp xúc với dung dịch điện li HCl).

- Đinh sắt trong cốc 3 được dây kẽm bảo vệ

bằng phương pháp điện hóa.

các thí nghiệm được thực hiện trong

cùng điều kiện và nồng độ dung dịch HCl

trong ba cốc bằng nhau nên đinh sắt trong

cốc 2 bị ăn mòn nhanh nhất.

21 tháng 7 2019

Đáp án B

Đinh sắt trong cốc 1 bị ăn mòn hóa học.

Đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn điện hóa (hai điện cực Fe và Cu tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li HCl).

Đinh sắt trong cốc 3 được dây kẽm bảo vệ bằng phương pháp điện hóa.

Vì các thí nghiệm được thực hiện trong cùng điều kiện và nồng độ dung dịch HCl trong ba cốc bằng nhau nên đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn nhanh nhất.

24 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

Thí nghiệm trên chứng tỏ :

+ A phải tan nhiều trong nước → Loại A vì H2S ít tan trong nước.

+ Dung dịch A có tính axit mạnh (dung dịch màu đỏ) nên NH3 loại ngay.Với SO2 cũng tan nhiều trong nước tuy nhiên tính tẩy màu của SO2 rất mạnh nên quỳ tím sẽ mất màu khi gặp SO2

17 tháng 2 2018

Đáp án : D

Thí nghiệm trên chứng tỏ :

+ A phải tan nhiều trong nước → Loại A vì H2Sít tan trong nước.

+ Dung dịch A có tính axit mạnh (dung dịch màu đỏ) nên NH3 loại ngay.Với SO2 cũng tan nhiều trong nước tuy nhiên tính tẩy màu của SO2 rất mạnh nên quỳ tím sẽ mất màu khi gặp SO2

25 tháng 1 2017

Đáp án : A

5 tháng 6 2017

Đáp án A

Bình chứa khí NH3 và chậu thủy tinh chứa nước có vài giọt phenolphtalein được kết nối với nhau bởi ống thủy tinh rỗng. Nước theo ống thủy tinh từ chậu vào bình chứa NH3, NH3 dễ tan trong nước làm áp suất trong bình giảm nhanh. Vì thế nước phun mạnh vào bình đồng thời chuyển màu hồng vì dung dịch NH3 có tính bazơ

26 tháng 2 2018

Chọn đáp án B.