Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:
m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)
\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\) (1)
Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:
(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t') (2)
Từ (1) và (2) ta có:
\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)
Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C
b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:
Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)
â) Gọi nhiệt độ hồn hợp khi cân bằng nhiệt là x
Ap dung phuong trinh can bang nhiet , ta co pt :
Q1 + Q2 = Q3
<=> m1c1(x-10)+ m2c2(x-5) =m3c3(50-x)
<=> 1.2500(x-10) + 2.4200(x-5) = 3.3000(50-x)
<=>2500x-25000 + 4800x -24000 = 450000 - 9000x
<=>2500x+4800x+9000x=450000+25000+24000
<=>16300x =499000
<=>x =30,6
Vậy nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là 30,6
b) Theo đề bài , ta có nhiệt lượng của hỗn hợp là :
Q = Q1 +Q2 +Q3
<=> Q = 1.2500(30-10) +2 .4200(30-5) +3.3000(50-30)
<=> Q =50000 +210000 +180000
<=> Q =440000
Vậy nhiệt lượng cần cung cấp là 440000 J
câu này thì giả sử cả 3 chất đều tỏa hay thu nhiệt đó tổng 3 cái đó cộng lại =0
lấy t là nhiệt độ khi căn bằng nhiệt
rồi tìm thôi
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2+Q3
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)+m_3C_3\left(t-t_3\right)\)
\(\Leftrightarrow19\left(t_1-25,2\right)=76\left(25,2-20\right)+3150\left(25,2-20\right)\)
\(\Rightarrow t_1\approx908,1\)
b)sai số chủ yếu do tỏa nhiệt ra với môi trường
Tóm tắt
m1= m(kg)
t1=230C
m2= m(kg)
t20C
t= 500C
c1= 900J/kg.K
c2= 4200J/kg.K
a/ t2=?
b/ m3= 2m
t3= 300C
t'= t-100C
c3=?
Giải
Nhiệt lượng mà nhiệt lg kế thu vào là:
Qthu= m1.c1.(t-t1)= m.900.(50-23)= 24300m(J)
Nhiệt lg nước toả ra là:
Qtoả= m2.c2.(t2-t)= m.4200.(t2-50)(J)
Ta có PTCBN:
Qtoả= Qthu
\(\Leftrightarrow\) 4200m(t2-50)= 24300m
\(\Leftrightarrow\) t2= 55,780C
b/ Nhiệt độ cân bằng lúc này là:
t'= t-10=50-10= 400C
Nhiệt lượng nước và nhiệt lg kế toả ra là:
Qtoả= (m1.c1+m2.c2)(t-t')
=(900m+4200m)(50-40)= 51000m(J)
Nhiệt lg mà chất lỏng thu vào là:
Qthu= m3.c3.(t'-t3)= 2m.c3.(40-30)= 20m.c3(J)
Ta có PTCBN;
Qtoả= Qthu
\(\Leftrightarrow\) 51000m= 20m.c3
\(\Leftrightarrow\) c3= 2550(J/kg.K)
a) ta có ptcnb
Q tỏa= Q thu
=>m1c1.(t1-t)=m2c2.(t-t2)=>0,2.400.(t1-80)=0,28.4200.(80-20)=>t1=962 độ
c) mực nước vẫn giữu nguyên khi thả miếng đồng => thể tích do đồng chiếm chỗ bằng V nước hóa hơi =>tcb=100độ C
V=\(\dfrac{m3}{D1}\)=>khối lượng nước hóa hơi là m=D2.V=\(\dfrac{m3D2}{D1}\)
ptcbn Q tỏa = Qthu
=>m3c1.(t1-t)=(m1c1+m2c2).(t-t3)+m.L
=>m3.400.(962-100)=(0,2.400+0,28.4200).(100-80)+\(\dfrac{m3.1000}{8900}.L=>m3\sim0,291kg\)
Vậy.............
Tóm tắt
m1 = 300g = 0,3kg ; c1 = 900J/kg.K
m2 = 2kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t1 = 30oC
m3 = 500g = 0,5kg ; t2 = 120oC ; t3 = 150oC
c3 = 230J/kg.K
t = 35oC
mn = ?
mt = ?
Giải
Gọi khối lượng của phần nhôm trong mỗi thỏi hợp kim là mn, khối lượng của phần thiếc trong mỗi thỏi hợp kim là mt = m3 - mn
Nhiệt lượng thỏi hợp kim có nhiệt độ t2 = 120oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống t = 35oC là:
\(Q_1=\left[m_n.c_1+\left(m_3-m_n\right)c_3\right]\left(t_2-t\right)\)
Nhiệt lượng thỏi hợp kim có nhiệt độ t3 = 150oC tỏa ra khi hạ nhiệt xuống t = 35oC là:
\(Q_2=\left[m_n.c_1+\left(m_3-m_n\right)c_3\right]\left(t_3-t\right)\)
Nhiệt lượng hai thỏi hợp kim tỏa ra là:
\(Q_{tỏa}=Q_1+Q_2\\ =\left[m_n.c_1+\left(m_3-m_n\right)c_3\right]\left(t_2-t+t_3-t\right)\\ =\left(m_n.c_1+c_3.m_3-c_3.m_n\right)\left(t_2-t+t_3-t\right)\\ =\left[m_n\left(c_1-c_3\right)+c_3.m_3\right]\left(t_2-t+t_3-t\right)\)
Nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế thu vào khi tăng nhiệt độ từ t1 = 30oC lên t = 35oC là:
\(Q_{thu}=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_1\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow\left[m_n\left(c_1-c_3\right)+c_3.m_3\right]\left(t_2-t+t_3-t\right)=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_1\right)\\ \Rightarrow m_n=\dfrac{\dfrac{\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_1\right)}{\left(t_2-t+t_3-t\right)}-c_3.m_3}{c_1-c_3}\\ =\dfrac{\dfrac{\left(0,3.900+2.4200\right)\left(35-30\right)}{120-35+150-35}-230.0,5}{900-230}\approx0,1519\left(kg\right)=151,9\left(g\right)\)
Khối lượng phần nhôm trong mỗi thỏi hợp kim là mn = 151,9g.
Khối lượng phần thiếc trong mỗi thỏi hợp kim là mt = m3 - mn = 500 - 151,9 = 348,1g
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1+Q2=Q3+Q4
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)=m_3C_3\left(t_3-t\right)+m_4C_4\left(t_4-t\right)\)
\(\Leftrightarrow0,12.460.\left(24-20\right)+0,6.4200.\left(24-20\right)=m_3.900.\left(100-24\right)+m_4.230.\left(100-24\right)\)
\(\Leftrightarrow220,8+10080=68400m_3+17480m_4\)
\(\Leftrightarrow68400m_3+17480m_4=10300,8\left(1\right)\)
mà m3+m4=0,18(2)
từ (1) và (2) suy ra:
m3\(\approx\)0,14kg
m4\(\approx\)0,04kg
â) Gọi t là nhiệt độ cân bằng khi trộn chất 1 và 2
t' là nhiệt độ khi trộn hỗn hợp 12 với chất 3
Áp dụng pt cân bằng nhiệt , ta có các pt sau :
*m1c1(t1-t) = m2c2(t-t2) (khi trộn 1 va 2)
<=>t=\(\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\) (1)
*m1c1(t'-t) + m2c2(t'-t) =m3c3(t3-t')
<=> (m1cc +m2c2)(t'-t)=m3c3(t3-t') (2)
Thay (1) vào (2) ta giải được t'=\(\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2}\)
=> t' = -19*C
b) Nhiệt lượng để hỗn hợp nóng thêm T =6*C la :
Q=m1c1(T-t') + m2c2(T-t')+m3c3(T-t')
=(m1c1 +m2c2+m3c3)(T-t')
Thay so , ta dc : Q=13.105 (J)
câu b mình ra 312000(J)