Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lẫn hơi nước có thể dùng H2SO4 đặc, lẫn HCl có thể dùng NaHCO3 ( không dùng Na2CO3 do chất này có p.ư với CO2 cần thu )
Thứ tự thì dùng NaHCO3 bão hòa trước do
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Sản phẩm lại tạo ra nước thì có thể dùng H2SO4 đặc để thu hồi cả lượng nước này lẫn nước ban đầu
Lẫn hơi nước có thể dùng H2SO4 đặc, lẫn HCl có thể dùng NaHCO3 (không dùng Na2CO3 do chất này có p.ư với CO2 cần thu)
Thứ tự thì dùng NaHCO3 bão hòa trước do NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Sản phẩm lại tạo ra nước thì có thể dùng H2SO4 đặc để thu hồi cả lượng nước này lẫn nước ban đầu
a,trong các chất ta xó NaCl là chất không pư với bất kỳ chất nào trong 5chất,E vừa pư với C lại vừa pư với D đều có kết tủa trắng xuất hiện nên E sẽ là BaCl2 vì chỉ có BaCl2 với pư với gốc SO4 và CO3 đẻ tạo kết tủa màu trắng còn Mg(NO3)2 thì chỉ tác dụng với gốc CO3 mới tạo kết tủa trắng còn không pư với chất nào khác trong 5 chất trên để tạo ra chất rắn màu trắng,C vừa tác dụng với BaCl2,vừa tác dụng với A
\(\rightarrow\)A là :Mg(NO3)2 còn C là K2CO3
NaCl thì không pư với 4 chất còn lại để tạo chất rắn màu trắng nên B là NaCl vì đề bài không cho B tác dụng với chất nào để tạo chất rắn màu trắng,còn lại D là H2SO4
các pthh xảy ra:
BaCl2+K2CO3\(\rightarrow\)BaCO3+2KCl
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl
Mg(NO3)2+K2CO3\(\rightarrow\)MgCO3+2KNO3
b,khi cho chất có trong dd A tác dụng với chất có trong dd E thì không có hiện tượng gì xảy ra vì không có pư không tạo kết tủa hoặc chất khí mặc dù BaCl2 và Mg(NO3)2 đều là các chất tan trong nước phù hợp với điều kiện trước pư
Na2CO3 + 2HCl →2NaCl + H2O + CO2
Na2CO3 + CaCl2 →2NaCl + CaCO3
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
Dung dịch trong lọ C vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ C là Na2CO3.
Dung dịch trong lọ D tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ D là HCl
Dung dịch trong lọ A tác dụng với dung dịch C tạo kết tủa nên dung dịch trong lọ A là CaCl2.
Dung dịch trong lọ B tác dụng với dung dịch D tạo khí nên dung dịch trong lọ B là NaHCO3.
a)- Khí C2H4 không tan trong nước => có thể thu được hoàn toàn khí X bằng cách đẩy nước => hình vẽ A để thu khí C2H4.
- SO2 là khí ít tan trong nước => một phần hòa tan trong nước tạo thành dd axit, phần còn lại không tan ta sẽ thu được khí => hình vẽ B thu khí SO2
SO2 + H2O ⟷ H2SO3
- HCl là khí tan nhiều trong nước => hình vẽ C ứng với thu khí HCl
b)+ Thay nước cất bằng dd nước Br2 thì mực nước trong chậu A và B sẽ dâng cao hết lên đáy ỗng nghiệm, do C2H4 và SO2 cùng có phản ứng với dd nước Br2
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
+ Thay nước cất bằng dd NaOH thì mực nước trong chậu A không thay đổi do C2H4 không có phản ứng với dd NaOH, còn mực nước trong chậu B dâng lên đáy ống nghiệm do SO2 phản ứng với dd NaOH
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2Ó
SO2 + NaOH → NaHSO3
Câu 1.
Cho 3 chất vào nước:
-Hồ tinh bột: không tan
-glucozơ, saccarozơ: tan
Cho dung dịch của 2 chất tác dụng với dd AgNO3/NH3,
-glucozơ: có phản ứng tráng gương
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\rightarrow\left(ddNH_3\right)2Ag+C_6H_{12}O_7\)
Câu 2.
a.Sục 2 khí qua dd H2S, ta thấy có khí CO2 thoát ra, ta thu được khí CO2
\(SO_2+2H_2S\rightarrow3S+2H_2O\)
b.Sục 2 khí qua dd Brom dư, ta thấy có khí CH4 thoát ra, ta thu được khí CH4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
- Lần lượt cho 3 chất vào 3 ống nghiệm đựng dung dịch HCl, nếu chất nào tan và có khí bay ra là Na 2 CO 3 , BaCO 3 và chất nào tan mà không có khí bay ra là NaCl.
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 + H 2 O (1)
BaCO 3 + 2HCl → Ba Cl 2 + CO 2 + H 2 O (2)
- Sau đó hoà tan một ít Na 2 CO 3 và BaCO 3 vào nước. Chất nào tan trong nước là Na 2 CO 3
Chất không tan trong nước là BaCO 3
bài 1:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím
+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)
+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)
- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu)
Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )
a;Dẫn hỗn hợp khí qua CuO (dư) nung nóng.
CuO + CO ---> Cu + CO2 CuO + H2 ----> Cu + H2O
Dẫn tiếp qua nước vôi trong dư, khí thoát ra là N2.
Ca(OH)2 + CO2 ----> CaCO3 + H2O
b;Cho hh khí vào dd Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\)CaCO3\(\downarrow\) + H2O
Nhiệt phân CaCO3 thu được CO2
a/ cho 2 li nước vào CuOH, li nào có thể hòa tanCuOH là li cước đường