Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đổi 490g= 0,49kg
60cm3= \(6.10^{-5}\) m3
Gọi m là khối lượng của Cu
==> Khối lượng của sắt = 0,49- m
Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)
==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5
Từ đó suy ra m= 0, 178 kg
Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g
Khối lượng của sắt là 0, 312g
b)
Đổi 200g=0,2kg
TA có pt cần bằng nhiệt
( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)
Thay các số ở trên ta có
211,16( 80-t)= ( t-20) 840
==> t= 32,05độ
(3,5 điểm)
a) Độ cao của cột nước trong bình: h 1 = 1,5 – 0,3 = 1,2(m) (0,5 điểm)
- Độ cao của cột nước từ mặt thoáng đến điểm A:
h 2 = h 1 – 0,4 = 1,2 – 0,4 = 0,8(m) (0,5 điểm)
- Áp suất của nước tác dụng lên điểm A:
p 2 = d 1 . h 2 = 10000. 0,8 = 8000 (Pa) (0,5 điểm)
b) Vì chất lỏng truyền áp suất đi nguyên vẹn nên :
- Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
p 1 = d 1 . h 1 = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (0,5 điểm)
- Áp suất của dầu tác dụng lên đáy bình là:
p 3 = d 2 . h 3 = 8000. 0,3 = 2400 (Pa) (0,5 điểm)
Áp suất của nước và dầu tác dụng lên dáy bình là:
p = p 1 + p 3 = 12000 + 2400 = 14400 (Pa) (1,0 điểm)
Giải:
Do cùng 1 loại chất lỏng => khi cân bằng thì cột chất lỏng ở 2 nhánh có chiều cao bằng nhau.
Gọi nhánh có tiết diện 12 cm2 là nhánh 1. Nhánh có tiết diện 13 cm2 là nhánh 2.
Đặt: h1 = 20 cm ; h2 = 40 cm ; S1 = 12 cm2 ; S2 = 13 cm2
Tổng thể tích nước ở 2 nhánh là:
V = h1.S1 + h2.S2 = 20.12 + 40.13 = 760 ( cm3 )
Do khi cân bằng cột chất lỏng ở 2 nhánh có chiều cao bằng nhau
=> Chiều cao mỗi nhánh khi cân bằng là:
h = \(\dfrac{V}{S_1+S_2}=\dfrac{760}{12+13}=30,4\left(cm\right)\)
Vậy chiều cao cột nước ở nhánh 1 tăng thêm :
H1 = h - h1 = 30,4 - 20 = 10,4 (cm)
Chiều cao cột nước ở nhánh 2 giảm đi :
H2 = h2 - h = 40 - 30,4 = 9,6 (cm)
Vậy ........................................................
Tóm tắt: d1=30cm=0,3m
h=40cm=0,4m
D=1000kg/m3
m=10kg
a,F1=?
b,F2=?
bài làm
a, Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
p1=10D.h=10.1000.0,4=4000(N/m2)
Diện tích đáy của hình trụ là :
S=3,14.\(\left(\frac{d_1}{2}\right)^2=3,14.\left(\frac{0,3}{2}\right)^2=0,07065m^2\)
Áp lực của nước tác dụng lên đáy bình là :
F1=S.p1=4000.0,07065=282,6(N)
b,Trọng lực của pít-tông là :
P=10m=10.10=100(N)
Áp lực của pít-tông tác dụng lên đáy bình là : P=F=100(N)
Áp lực của nước và pít-tông tác dụng lên đáy bình là :
F2=F1+F=282,6+100=382,6(N)
mk ko có nhiều thời gian để làm bn dựa ào bài này này http://d3.violet.vn//uploads/previews/present/1/77/463/preview.swf