K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2021

* Tham khảo thoy nha :

Khi đổ lượng nước m từ bình 2 sang bình 1, gọi nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là t1’. Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

          mc( t2 – t1’) = m1c ( t1’ – t1 )

   <=>m( t– t1’ ) = m1(t1’ – t1)

Ta được: t1’ =  v28706_301415_1.gif         (1)                                        

Khi đổ lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, gọi nhiệt độ cân bằng ở bình 2 là t2’. Ta có phương trình cân bằng nhiệt: mc( t2’ – t1’ ) = ( m2 – m )c(t2 – t2’ )

                                   <=> mt2’ – mt1’ = ( m2 – m )( t2 – t2’ )

                                   <=> mt2’ - ( m2 – m )( t2 – t2’ ) = mt1

Ta được: t1’ = v28706_749709_2.gif       (2)

Từ (1) và (2) ta có v28706_301415_1.gif = v28706_749709_2.gif

Giải phương trình trên ta được:

m=v28706_307018_5.gif=v28706_225665_6.gif =1kg

Thay m = 1kg vào (1) ta được: t1’ = v28706_604902_7.gif = 24oC

5 tháng 11 2016

ta có:

lúc đổ từ bình hai sang bình một thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Q1=Q2

\(\Leftrightarrow m_1C\left(t-t_1\right)=mC\left(t_2-t\right)\)

\(\Leftrightarrow4\left(t-20\right)=m\left(40-t\right)\)

\(\Leftrightarrow4t-80=40m-mt\)

\(\Leftrightarrow4t+mt=40m+80\)

\(\Rightarrow t=\frac{40m+80}{4+m}\left(1\right)\)

ta lại có:

lúc trút từ bình 1 sang bình hai thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Q1=Q2

\(\Leftrightarrow mC\left(t'-t\right)=\left(m_2-m\right)C\left(t_2-t'\right)\)

\(\Leftrightarrow m\left(38-t\right)=\left(8-m\right)\left(40-38\right)\)

\(\Leftrightarrow m\left(38-\frac{40m+80}{m+4}\right)=2\left(8-m\right)\)(thế phương trình (1) vào đây

\(\Leftrightarrow\frac{m\left(38m+152-40m-80\right)}{m+4}=16-2m\)

\(\Leftrightarrow m\left(72-2m\right)=\left(16-2m\right)\left(m+4\right)\)

\(\Leftrightarrow72m-2m^2=16m+64-2m^2-8m\)

\(\Leftrightarrow72m-2m^2=8m-2m^2+64\)

\(\Rightarrow64m-64=0\)

\(\Rightarrow m=1kg\)

\(\Rightarrow t=24\) độ C

vậy:lượng nước đã trút là 1kg và nhiệt độ ổn định ở bình 1 là 24 độ C

24 tháng 11 2022

không biết đúng k đọc thấy hiểu mới cả trình bày đẹp nx cảm ơn bạn nhìu nha!

 

4 tháng 10 2023

Gọi \(m\left(kg\right)\) là khối lượng nước bình 1 và bình 2 ban đầu.

Và \(m'\left(kg\right)\) là lượng nước được múc ra.

Khi bình 2 cân băng nhiệt, người ta múc một ca nước từ bình 2 đổ sang bình 1 và nhiệt độ bình 1 khi cân bằng nhiệt là 30. Ta có pt:

\(m\cdot c\cdot\left(30-20\right)=m'\cdot c\cdot\left(60-30\right)\Rightarrow10m=30m'\Rightarrow m=3m'\)

Nếu lặp lại một lần nữa, nhiệt độ bình 1 sau khi cân bằng là \(t\left(^oC\right):\)

\(\left(m-m'\right)\cdot c\cdot\left(60-t\right)=m'\cdot c\cdot\left(t-20\right)\)

\(\Rightarrow2\cdot\left(60-t\right)=t-20\Rightarrow t=\dfrac{140}{3}\approx46,67^oC\)

7 tháng 1 2022

a. Nhiệt độ cân bằng ở bình 2 và lượng nước đã rót là:

\(Q_{toa}=Q_{thu}\)

\(<=> m_2c(t_2-t)=mc(t-t_1)\)

\(<=> 4(60-t)=m(t-20)\)

\(<=> m=\dfrac{4(60-t)}{t-20}(1)\)

\(Q_{toa}=Q_{thu}\)

\(<=> mc(t-t')=(m_1-m)c(t'-t_1)\)

\(<=> m(t-21,95)=(2-m)(21,95-20)\)

\(<=> m(t-21,95)=3,9-1,95 m\)

\(<=> m(t-20)=3,9=> m=\dfrac{3,9}{t-20}(2)\)

Từ \((1)(2)\) \(=> \dfrac{4(60-t)}{t-20}=\dfrac{3,9}{t-20}\)

\(<=> 240-4t=3,9\)

\(<=> 4t=236,1=> t=59,025^oC\)

\(=> m=\dfrac{3,9}{59,025-20}=0,1kg\)

b. Nếu tiếp tục thực hiện lần thứ hai nhiệt độ cân bằng ở mỗi bình là:

\(Q_{toa}=Q_{thu}\)

\(<=> m_2c(t-t_2')=mc(t_2'-t')\)

\(<=> 4(59,025-t_2')=0,1(t_2'-21,95)\)

\(<=> t_2'=58,12^oC\)

\(Q_{toa}=Q_{thu}\)

\(<=>mc(t_2'-t_1')=(m_1-m)c(t_1'-t_1)\)

\(<=>0,1(58,12-t_1')=(2-0,1)(t_1'-21,95)\)

\(<=>t_1'=23,76^oC\)

11 tháng 1 2022

thank kiu

17 tháng 10 2023

Gọi \(m\) là lượng nước chuyển đổi sau mỗi lần chuyển.

Giả sử \(t_1'\) là nhiệt độ cân bằng sau lần chuyển thứ nhất.

Gọi \(t_2'\) là nhiệt độ cân bằng sau lần chuyển thứ hai.

Sau lần chuyển thứ nhất:

Bảo toàn khối lượng: \(m_1+m=m_2-m\Rightarrow m=\dfrac{m_2-m_1}{2}=\dfrac{4-2}{2}=1kg\)

Bảo toàn nhiệt lượng: \(m_1c\left(t_1-t_1'\right)=mc\left(t_2-t_2'\right)\)

\(\Rightarrow2\cdot4200\cdot\left(20-t_1'\right)=1\cdot4200\cdot\left(60-t_2'\right)\) \((1)\)

Sau lần chuyển thứ hai:

Bảo toàn khối lượng: \(m_1+m=m_2\Rightarrow m=m_2-m_1=2kg\)

Bảo toàn nhiệt lượng: \(m_2c\left(t_2-t_2'\right)=mc\left(t_1-t_1'\right)\)

\(\Rightarrow4\cdot4200\cdot\left(60-t_2'\right)=1\cdot4200\cdot\left(30-t_1'\right)\)  \((2)\)

Từ \((1)\) và \((2)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1'=\dfrac{130}{7}\approx18,57^oC\\t_2'=\dfrac{400}{7}\approx57,14^oC\end{matrix}\right.\)

12 tháng 6 2019

m1= 4kg

t1= 200C

m2= 8kg

t2= 400C

t2'= 380C

m= ?

t1'= ?

Giải

Xét khi đổ từ bình 2 sang bình 1

Nhiệt lượng m toả ra là:

Qtoả= m.c.(t2-t1')= m.c.(40-t1')(J)

Nhiệt lượng m1 thu vào là:

Qthu= m1.c.(t1'-t1)= 4.c.(t1'-20)(J)

Ta có PTCBN:

Qtoả=Qthu

\(\Leftrightarrow mc\left(40-t_1'\right)=4c\left(t_1'-20\right)\)

\(\Leftrightarrow t_1'=\frac{40mc+80c}{mc+4c}=\frac{40m+80}{m+4}\)

Xét đổ từ bình 1 sang bình 2

Nhiệt lượng m2-m toả ra là:

Qtoả= (m2-m)c(t2-t2')= (8-m)c(40-38)=2c(8-m) (J)

Nhiệt lượng m thu vào là:

Qthu= m.c.(t2'-t1')= m.c.(38-t1') (J)

Ta có PTCBN:

Qtoả= Qthu

\(2c\left(8-m\right)=mc\left(38-t_1'\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(8-m\right)=m\left(38-t_1'\right)\)

\(\Leftrightarrow16-2m=m\left(38-\frac{40m+80}{m+4}\right)\)

\(\Leftrightarrow16-2m=m\left(\frac{38m+152-40m-80}{m+4}\right)\)

\(\Leftrightarrow16-2m=m.\frac{72-2m}{m+4}\)

\(\Leftrightarrow\left(16-2m\right)\left(m+4\right)=72m-2m^2\)

\(\Leftrightarrow16m+64-2m^2-8m=72-2m^2\)

\(\Leftrightarrow m=1\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow t_1'=\frac{40+80}{5}=24^0C\)