Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Khi kéo 3 tấm trên cùng, lực tác dụng chỉ dùng để thắng ma sát của khối 3 tấm này với hai tấm còn lại.
Do đó:
Câu 1)
\(W_d=\dfrac{mv^2}{2}=11,25J\\ \Rightarrow W=11,25J\\ \Rightarrow11,25=mgzmax\\ \Rightarrow zmax=11,25m\\ W_d=W_t\\ \Rightarrow11,25=0,1.10hmax\\ \Rightarrow hmax=11,25m\)
Câu 2)
\(a,\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\\ \Rightarrow p_2=\dfrac{5.310}{390}\approx4atm\\ b,\)
( chưa hiểu đề lắm ạ ?? )
Đổi 100g =0,1 kg; 40 cm =0,4 m ; 42 cm = 0,42 m; 46 cm= 0,46 m
Trường Hợp 1
\(F_1=P_1\Leftrightarrow k\cdot\left|l_1-l_0\right|=m_1g\) (1)
Trường hợp 2
\(F_2=P_2\Leftrightarrow k\cdot\left|l_2-l_0\right|=\left(m_1+m'\right)g\) (2)
Lấy (1) chia (2)
\(\dfrac{\left|l_1-l_0\right|}{\left|l_2-l_0\right|}=\dfrac{m_1}{m_1+m'}\Rightarrow\dfrac{\left|0,42-0,4\right|}{\left|0,46-0,4\right|}=\dfrac{0,1}{0,1+m'}\Rightarrow m'=0,2\left(kg\right)\)
Hệ vật gồm hòn đá và Trái Đất. Chọn mặt đất làm gốc tính thế năng, chiều từ mặt đất lớn cao là chiều dương. Do chịu tác dụng của lực cản không khí, nên hệ vật ta xét không cô lập. Trong trường hợp này, độ biến thiên cơ năng của hệ vật có giá trị bằng công của lực cản.
W 2 - W 1 = (m v 2 /2 + mgz) - (m v 0 2 /2 + mgz0) = A c
Suy ra A c = m( v 2 - v 0 2 )/2 - mg z 0
Thay v 0 = 18 m/s, z 0 = 20 m, v = 20 m/s và z = 0, ta tìm được:
A c = 50. 10 - 3 /2( 20 2 - 18 2 ) - 50. 10 - 3 .10.20 = -8,1(J)
Người diễn viên chịu tác dụng của hai lực P → , N →
Theo định luật II Newton P → + N → = m a →
a. Chiếu theo chiều hướng vào tâm
P + N = m a h t = m . v 2 R ⇒ N = m . v 2 R − P
Muốn không bị rơi thì người đó vẫn ép lên vòng xiếc tức là
N ≥ 0 ⇒ m v 2 R − m g ≥ 0 ⇒ v ≥ g R ⇒ v ≥ 10.10 = 10 ( m / s )
Vậy vận tốc của xe đạp tối thiểu phải là 10m/s.
b. Chiếu theo chiều hướng vào tâm P cos α + N = m v 2 r
⇒ N = m v 2 r − g cos α = 60 10 2 10 − 10. cos 60 0 = 300 N
Công của ròng rọc: A = f.s = 50.10.10 =5000 J
Thời gian thực hiện công việc: t = \(\dfrac{A}{P}=\dfrac{5000}{20}=250s\)
Học tốt !
Độ lớn của lực cản không khí :
\(a=\dfrac{F}{m}\Rightarrow F=a.m=0,05.10=0,5\left(J\right)\)
Công để nâng khối đá thứ hai chồng lên khối đá thứ nhất:
A1=PhA1=Ph, với P là trọng lượng của một khối đá và h là chiều cao của một khối đá.
Công để nâng khối đá thứ ba chồng lên khối đá thứ hai:
A2=P.2hA2=P.2h
Công để nâng khối đá thứ mười hai chồng lên khối đá thứ mười một:
A12=P.11hA12=P.11h
Tổng công cần thiết là:
A=A1+A2+...+A12=P(h+2h+...+11h)A=A1+A2+...+A12=P(h+2h+...+11h)
=mgh(1+2+...+11)=mgh(1+2+...+11)
Trong ngoặc đơn là tổng các số tự nhiên từ 1 đến 11, có giá trị là:
11(11+1)2=6611(11+1)2=66
Do đó: A=66mgh=26400JA=66mgh=26400J.