K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2018

TH 1: 4 học sinh được chọn thuộc một lớp:

 A: có  cách chọn C 5 4 = 5

 B: có  cách chọn   C 4 4 = 1

Trường hợp này có:  6 cách chọn.

TH 2: 4 học sinh được chọn thuộc hai lớp:

 A và B: có  C 9 4 - ( C 5 4 + C 4 4 ) = 120

 B và C: có C 9 4 - C 4 4 = 125

 C và A: có  C 9 4 - C 5 4 = 121

Trường hợp này có 366 cách chọn.

Vậy có 366+6=372 cách chọn thỏa yêu cầu bài toán.

Chọn C.

31 tháng 7 2020

Bạn bị ngược rồi, B có 3 người còn A có 4 người mà. Không sao vẫn tính là bạn đang sắp xếp A nhé, mình kí hiệu 4 học sinh A là A1 A2 A3 A4 thì ở chỗ xếp học sinh A ấy bạn mới chỉ xếp cho A1, A2, A3 hoặc A4 mà thôi nên phải nhân 4 nữa. Đáp án phải là D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2020

D.Công Thiện: Uh mình nhìn nhầm. Nhưng đáp án không thay đổi bạn ơi. Chỉ cần thay B bằng A thôi mà.

23 tháng 7 2017

Ta đếm số cách chọn 4 học sinh từ đội xung kích mà thuộc cả 3 lớp ở trên.

Phương án 1: Chọn 2 học sinh lớp A, 1 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C.

Số cách chọn trong trường hợp này là .

Phương án 2: Chọn 1 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C.

Số cách chọn trong trường hợp này là  .

Phương án 3: Chọn 1 học sinh lớp A, 1 học sinh lớp B và 2 học sinh lớp C.

Số cách chọn trong trường hợp này là .

Theo quy tắc cộng thì số cách chọn 4 học sinh thuộc đủ cả ba lớp là 120 + 90 + 60 = 270.

Trong khi số cách chọn 4 học sinh bất kỳ từ đội xung kích là .

Vậy số cách chọn 4 học sinh mà các học sinh không thuộc quá hai lớp là 495 -270 =225.

Chọn C.

16 tháng 5 2016

Gọi A là tập hợp mọi cách chọn 4 học sinh trong 12 học sinh

Gọi B là tập hợp cách chọn không thỏa mãn yêu cầu đề bài (tức là chọn đủ học sinh 3 lớp)

Gọi C là tập hợp cách chọn thỏa mãn yêu cầu đề bài

Ta có      A = B\(\cup\) C, B \(\cap\) C = \(\varnothing\)

Theo quy tắc cộng ta có

\(\left|A\right|\) = \(\left|B\right|\) + \(\left|C\right|\) \(\Rightarrow\) \(\left|C\right|\) = \(\left|A\right|\) - \(\left|B\right|\)               (1)

Dễ thấy \(\left|A\right|\) = \(C_{12}^4\) = 495

Để tính \(\left|B\right|\), ta nhận thấy sẽ chọn một lớp có 2 học sinh, còn 2 lớp còn lại mỗi lớp 1 học sinh. Vì thế theo quy tắc cộng và phép nhân, ta có:

\(\left|B\right|\) = \(C_5^2\)\(C_4^1\)\(C_3^1\) + \(C_5^1\)\(C_4^2\)\(C_3^1\) + \(C_5^1\)\(C_4^1\)\(C_3^2\) = 120 + 90 + 60 = 270

Thay vào (1) ta có \(\left|C\right|\) = 495 - 270 = 225

Vậy có 225 cách chọn.

16 tháng 5 2016

Số cách chọn 4 học sinh từ 12 học sinh đã cho là : C412=495C124=495

Số cách chọn 4 học sinh mà mỗi lớp có ít nhất một em được tính như sau :

* Lớp AA có 2 học sinh, các lớp BBCC mỗi lớp 1 học sinh.

 Số cách chọn là : C25.C14.C13=120C52.C41.C31=120

* Lớp BB có 2 học sinh, các lớp AACC mỗi lớp 1 học sinh.

 Số cách chọn là : C15.C24.C13=90C51.C42.C31=90
Lớp CC có 2 học sinh, các lớp AABB mỗi lớp 1 học sinh.

 Số cách chọn là : C15.C14.C23=60C51.C41.C32=60

Số cách chọn 4 học sinh mà mỗi lớp có ít nhất một học sinh là :

120+90+60=270120+90+60=270

Vậy số cách chọn phải tìm là : 495270=225495−270=225 cách.

24 tháng 1 2016

[Số cách chọn 4 em sao cho thuộc không quá 2 trong 3 lớp] = [Số cách chọn 4 em trong 12 em] - [số cách chọn mà mỗi lớp có ít nhất 1 em]

 Mà:

 [Số cách chọn 4 em trong 12 em] = \(C^4_{12}=\frac{12!}{4!\left(12-4\right)!}=495\)

 [số cách chọn mà mỗi lớp có ít nhất 1 em] = [Số cách chọn lớp A có 2 hs, lớp B, C mỗi lớp có 1 hs] + [Số cách chọn lớp B có 2 hs, lớp A, C mỗi lớp có 1 hs] + [Số cách chọn lớp C có 2 hs, lớp A, B mỗi lớp có 1 hs]

\(C^2_5.C^1_4.C^1_3+C^1_5.C^2_4.C^1_3+C^1_5.C^1_4.C^2_3\)

= 120            +    90          + 60

= 270

Vậy [Số cách chọn 4 em sao cho thuộc không quá 2 trong 3 lớp] = 495 - 270 =....

18 tháng 5 2017

Tổ hợp - xác suất

Gọi \(A=\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{64}+...+\frac{1}{4^n}\)

\(4A=1+\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{4^{n-1}}\)

\(4A-A=\left(1+\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{4^{n-1}}\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{64}+...+\frac{1}{4^n}\right)\)

\(3A=\left(1-\frac{1}{4^n}\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(1-\frac{1}{4^n}\right):3\) hay \(A=\left(1-\frac{1}{4^n}\right).\frac{1}{3}\)

Vậy \(\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{64}+...+\frac{1}{4^n}=\left(1-\frac{1}{4^n}\right).\frac{1}{3}\)

1 tháng 7 2019

bạn ơi dạng quy nạp toán học mà