K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2020

Câu 1:

Gọi kim loại là R suy ra oxit là R2O

\(R_2O+H_2O\rightarrow2ROH\)

Ta có:

\(n_{R2O}=\frac{3}{2R+16}\Rightarrow n_{ROH}=2n_{R2O}=\frac{3}{R+8}\)

Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1 tác dụng với 0,09 mol HCl thì dung dịch làm xanh quỳ tím, do vậy ROH dư.

\(ROH+HCl\rightarrow RCl+H_2O\)

\(\frac{1}{2}.\frac{3}{R+8}< 0,09\Rightarrow\frac{3}{2R+16}>0,09\)

\(\Rightarrow2R+16< \frac{3}{0,09}\Rightarrow R< 8,67\)

\(\Leftrightarrow R=7\left(Li\right)\)

Vậy oxit là Li2O

Trong mỗi phần

\(n_{LiOH}=\frac{3}{2R+16}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=n_{LiOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\frac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)

Câu 2:

Xem lại đề

2 tháng 9 2021

500ml = 0,5l

600ml = 0,6l

\(n_{KOH}=1,8.0,5=0,9\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=0,5.0,6=0,3\left(mol\right)\)

Pt : \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O|\)

            2             1               1              2

          0,9           0,3             0,3

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,9}{2}>\dfrac{0,3}{1}\)

                   ⇒ KOH dư , H2SOphản ứng hết

                   ⇒ Tính toán dựa vào số mol của KOH

a) \(n_{K2SO4}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)

  \(n_{KOH\left(dư\right)}=0,9-\left(0,3.2\right)=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{ddspu}=0,5+0,6=1,1\left(l\right)\)

\(C_{M_{K2SO4}}=\dfrac{0,3}{1,1}=0,27\left(M\right)\)

\(C_{M_{KOH\left(dư\right)}}=\dfrac{0,3}{1,1}=0,27\left(M\right)\)

b) Dung dịch sau phản ứng chuyển sang màu xanh

 Chúc bạn học tốt

2 tháng 9 2021

Mình xin lỗi bạn nhé , bạn bổ sung câu b giúp mình :

Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

7 tháng 2 2017

Vẫn không cho nồng độ của HCl (125ml) à

8 tháng 2 2017

giống bài kia

4 tháng 2 2017

Đề cho thiếu chỗ nồng độ HCl (125ml)

A+2HCl==>ACl2+H2(1)

\(n_{HCl}=\frac{100}{1000}.1,5=0,15mol\)

\(n_A=\frac{2,4}{A}\)

Vì kim loại không tan hết nên: \(\frac{\frac{2,4}{A}}{1}>\frac{0,15}{2}\)

\(\frac{2,4}{A}>0,075\Rightarrow A< 32\)

A+2HCl==>ACl2+H2(2)

\(n_{HCl}=\frac{125}{1000}.2=0,25mol\)

\(n_A=\frac{2,4}{A}\)

Vì axit dư nên: \(\frac{2,4}{A}< \frac{0,25}{2}\)

=> \(\frac{2,4}{A}< 0,125\Rightarrow A>19,2\)

Vậy A là Mg ( II)

6 tháng 2 2017

Bạn làm cách biện luận đc ko. mik đang hok về phần đó

22 tháng 5 2020

nM2O=9,42\M+169,42M+16 (mol)

- p1 làm quỳ hoá xanh → OH- dư → nOH->nHCl=0,095 (mol)

- p2 làm quỳ hoá đỏ → H+ dư → nHCl>nOH-=0,105 (mol)

⇒0,105⋅2>9,42\M+16>0,095⋅2

⇔41,474>M>31,14⇔41,474>M>31,14

→ M=39 (K) →K2O

22 tháng 5 2020

Mơn ạ