Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 : núi thái sơn
câu 2 : bắp ngô
câu 3 : hướng xuống đất
câu 4 : có 1 chữ
câu 5 : từ sai
câu 6 : đỉnh núi Everest
câu 7 : cái quan tài
câu 8 : cây kem
1.núi Thái Sơn
2.Bắp,ngô
3.hướng dưới đất
4.có một chữ C
5.Từ sai
6.đỉnh Everest
7.cái hòm
8.que kem
k cho mình nha!!!!!!!!!!
\(R_B=3R_A\)
Chu vi hình tròn A : \(C_A=2\pi R_A\)
Chu vi hình tròn B : \(C_B=2\pi R_B=2\pi.3R_A=3C_A\)
Vậy hình A lăn xung quanh hình B, nó phải quay 3 vòng để trở lại điểm xuất phát
Mặc dù B gấp 3 lần bán kính A nhưng quãng đường mà đường tròn A lăn không phải là chu vi của B mà là hình tròn có tổng bán kính của A và B.
Bán kính của hình tròn A phải lăn gấp bán kính của A số lần là:
\(\left(3+1\right)=4\left(lần\right)\)
Vậy A sẽ phải mất số vòng quay là:
\(\dfrac{4\pi}{1\pi}=4\) (vòng)
1/ Theo về toán học : thì nếu vòng A xoay trên vòng B với tiết diện áp sát, thì dựa vào chu vi ta có đáp án là 3, đề bài không sai . 2/ Theo về vật lý học : nói đáp án 4 vì họ xét theo quan điểm vật lý chuyển động . Có thể tính chính xác như sau :... Gọi r là bán kính vòng A, thì 3r là bán kính vòng B... Gọi vận tốc góc của B là : w (omega) ,thì vận tốc chuyển động tròn đều của A xung quanh B là (r+3r) w = 4rw (trọng tâm vòng A nằm ngay tâm)... Như vậy, vận tốc chuyển động tròn của A là 4rw, mặt khác, trong vật lý chuyển động tròn, thì vật chuyển động tròn sẽ sinh ra quán tình ly tâm (giống như 1 người ngồi trên xe bus đột ngột rẽ hướng) . Lúc này vận tốc chuểyn động của A gây nên 1 vận tốc ly tâm bằng chính vận tốc của nó(bỏ qua lực cản gió, không khí - v = 4rw... Vận tốc ly tâm này sẽ làm cho A tự xoay với v =4rw . Từ đó, suy ra vận tốc góc tự xoay của A là : qua = 4rw / r = 4w (vận tốc góc bằng vận tốc dài chia cho bán kính)... Kết luận, Cho dù vòng A xoay quanh vòng B với vận tốc bao nhiêu thì vòng A cũng tự xoay quanh chính nó với vận tốc bằng 4 lần vận tốc chuyển động. Để thực hiện 1 vòng xoay thì cả A và B đều cần quay 360 là hằng số . Do vậy, khi xoay hết 1 vòng quanh B thì A tự xoay 4 vòngĐáp án : 4 là theo vật lý học, tôi nghĩ kia muốn troll trường học vào năm 1982
Theo đề ra, ta có:
Bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A
Mà ta có công thức tính chu vi hình tròn là: Bán kính \(\times2\times3,14\)
\(\Rightarrow\) Chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi hình tròn A
Mà mỗi khi lăn được một vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó
\(\Rightarrow\) Để lăn xung quanh hình tròn B, hình tròn A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
Ta có bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng nên suy ra chu vi của bánh xe B gấp đôi chu vi bánh xe C, chu vi bánh xe A gấp ba chu vi bánh xe C.
Chu vi bánh xe C là: 2. 3,14 . 1 = 6,28 (cm)
Chu vi bánh xe B là: 6,28 . 2 = 12,56 (cm)
Chu vi bánh xe A là: 6,28 . 3 = 18,84 (cm)
a) Khi bánh xe C quay được 60 vòng thì quãng đường đi được là:
60 . 6,28 = 376,8 (cm)
Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:
376,8 : 12,56 = 30 (vòng)
b) Khi bánh xe A quay được 80 vòng thì quãng đường đi được là:
80 . 18,84 = 1507,2 (cm)
Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:
1507,2 : 12,56 = 120 (vòng)
c) Bán kính bánh xe B là: 12,56 : (2π) = 12,56 : 6,28 = 2(cm)
Bán kính bánh xe A là: 12,56 : (3π) = 12,56 : 9,42 = 3(cm)
Ta có bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng nên suy ra chu vi của bánh xe B gấp đôi chu vi bánh xe C, chu vi bánh xe A gấp ba chu vi bánh xe C.
Chu vi bánh xe C là: 2. 3,14 . 1 = 6,28 (cm)
Chu vi bánh xe B là: 6,28 . 2 = 12,56 (cm)
Chu vi bánh xe A là: 6,28 . 3 = 18,84 (cm)
a) Khi bánh xe C quay được 60 vòng thì quãng đường đi được là:
60 . 6,28 = 376,8 (cm)
Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:
376,8 : 12,56 = 30 (vòng)
b) Khi bánh xe A quay được 80 vòng thì quãng đường đi được là:
80 . 18,84 = 1507,2 (cm)
Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:
1507,2 : 12,56 = 120 (vòng)
c) Bán kính bánh xe B là: 12,56 : (2π) = 12,56 : 6,28 = 2(cm)
Bán kính bánh xe A là: 18,84 : (2π) = 18,84 : 6,28 = 3(cm)
hướng dưới đất
luon luôn dưới đất