Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 nên n có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k\(\varepsilon\) N*) và n2+2006 luôn lớn hơn 3
TH1: Với n = 3k+2, ta có : n2+2006 = (3k+1)2+2006 = 9k2+ 6k + 2007 = 3 ( 3K2 +2k + 669) luôn chia hết cho 3 với mọi k\(\in\) N* \(\Rightarrow\) n2+2006 là hợp số
TH2: Với n = 3k+2, ta có: n2+ 2006 = (3k+2)2+2006 = 9k2+ 12k + 2010 = 3 ( 3k2 + 4k + 670) luôn chia hết cho 3 với mọi k\(\varepsilon\) N*\(\Rightarrow\) n2+2006 là hợp số
Vậy n2+2006 là hợp số với n là số nguyên tố lớn hơn 3
n2 là hợp số vì nó chia hết cho n ( n2=n.n đương nhiên chia hết cho n) và n>1 ( nếu=1 thì vẫn có thể nguyên tố)
Nếu p > 3
=> Chẳng hạn : Lấy P = 5
=> \(P^2+2003=5^2+2003=25+2003=2028\)
Mà \(2008⋮2\)\(\Rightarrow p^2+2003\)là hợp số
Chúc bạn học tốt !!!
Mình giải lại :
Nếu \(p>3\Rightarrow P=3k+1\)hoặc \(P=3k+2\left(k\in N\right)\)
Với \(p=3k+1\Rightarrow P^2+2003=\left(3k+1\right)^2+2003\)
\(=9k^2+6k+1+2003=9k^2+6k+2004⋮3\)
( là hợp số )
Với \(p=3k+2\Rightarrow p^2+2003=\left(3k+2\right)^2+2003\)
\(=9k^2+12k+4+2003=9k^2+12k+2007⋮3\)
( là hợp số )