Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n+6 chia hết cho n
Mà n chia hết cho n
=> 6 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(6)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)3;\(\pm\)6}
Vậy...
b) 38-3n chia hết cho n
3n chia hết cho n với mọi n
=> 38 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(38)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)19;\(\pm\)38}
Vậy...
c) n+5 chia hết cho n+1
=> n+5 - (n +1) chia hết cho n+1
=> 6 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={\(\pm\)1; \(\pm\)2; \(\pm\)3;\(\pm\)6}
=> n thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
Vậy...
d) 28 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(28)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)4;\(\pm\)7;\(\pm\)14;\(\pm\)28}
=> n thuộc {2;0;3;-1;5;-3;8;-6;15;-13;29;-27}
Vậy...
a) Ta có \(n+6⋮n\)
Mà \(n⋮n\Rightarrow6⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}.\)
c) Vì \(n+5⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)+4⋮n+1\)
Mà \(n+1⋮n+1\Rightarrow4⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-3;-2;0;1;3\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
Giả sử tồn tại n sao cho \(S=n^2 + 3n - 38\) chia chết cho \(49\).
Khi đó xét biểu thức:
\(n^2 - 4n + 4 = n^2 + 3n - 7n -38 + 42 \)
\(= n^2 + 3n - 38 - 7(n - 6)\) chia hết cho \(7\)
Biểu thức đem xét là \(n^2 - 4n + 4\) viết \(-4n \)
\(= -7n + 3n; 4 \)
\(= -38 + 42\)
\(\Rightarrow\)\( n^2 - 4n + 4 \)
\(= (n - 2)^2\) chia hết cho \(7\) hay \(n-2\) chia hết cho \( 7\)
Gọi \(n - 2 = 7t \)
\(\Rightarrow\)\( n = 2 + 7t\). Thay vào \(S\) ta có:
\(S = (2 + 7t)^2 + 3(2 + 7t) - 38 \)
\(= 4 + 28t + 49t^2 + 6 + 21t - 38 \)
\(= 49t^2 + 49t - 28 \)
\(\Rightarrow S\) không chia hết cho \(49\)
\(\RightarrowĐpcm\)
Ta có : \(2n^3-6n^2-2n+n^2-3n-1-2n^3+1\)
=> \(-5n^2-5n=-5\left(n^2+n\right)\)Như vậy luôn chia hết cho 5 với mọi n
\(A=\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2=n^3+3n^2-n+2n^2+6n-2-n^3+2=\)
\(=5n^2+5n=5n\left(n+1\right)\)
Vậy A chia hết cho 5 với mọi n.
(Thậm chí còn chia hết cho 10 vì n(n+1) luôn chia hết cho 2)
n.2+n+1=n.3+1. Vì n.3 Chia hết cho 3, 1 ko chia hết cho 3 nên n.3+1 Ko chia hết cho 3
=>n.2+n+3 ko chia hết cho 3.Ma 1 só ko chia het cho 3 thi ko chia hết cho 9
Vậy với mọi n la số tự nhiên thì n.2+n+1 ko chia hết cho 9
a) Xét n2+4n+3= n2+n+3n+3= n(n+1) + 3(n+1)= (n+1)(n+3)
Mà n là số nguyên lẻ nên n chia cho 2 dư 1 hay n= 2k+1( k thuộc Z)
do đó n2+4n+3= (n+1)(n+3)= (2k+1+1)(2k+1+3)= (2k+2)(2k+4)
= 2(k+1)2(k+2)= 4(k+1)(k+2)
Mà (k+1)(k+2) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2.
Vậy n2+4n+3= (n+1)(n+3)= 4(k+1)(k+2) chia hết cho 4; chia hết cho 2
=>n2+4n+3 chia hết cho 4.2=8 ( đpcm)
a) vì n lẻ nên n có dạng 2k+1 vậy n^2+4n+3=4k^2+1+8k+4+3
=4k^2+8+8k NX:8+8n chia hết cho 8 nên 4k^2 chia hết cho 8
vì 2k+1 lẻ nên k là số chẳn vậy k chia 8 dư 0;2;4;6 TH dư 0 dễ
nếu k chia 8 dư 2 thì 4k chia hết cho 8; nếu k chia 8 dư 4 thì k^2 chia hết cho 8
nếu k chia 8 dư 6 thì 4k^2 chia hết cho 8. bạn tự nhân lên sẽ rõ lí do
Câu tương tự