Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số chính phương đó là a2, ta có:
a2(a2-1)=a2(a2-12)=a(a+1)a(a-1)
Vì a, a+1, a-1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên (a+1)a(a-1) chia hết cho 3 =>a(a+1)a(a-1) chia hết cho 3 (1)
Vì a(a+1) chia hết cho 2, a(a-1) chia hết cho 2 nên a(a+1)a(a-1) chia hết cho 4 (2)
Từ (1) và (2) ta có a(a+1)a(a-1)= a2(a2-1) chia hết cho12 => ĐPCM
Gọi số chính phương đó là a2, ta có:
a2(a2-1)
=a2(a2-12)
=a(a+1)a(a-1)
Vì a, a+1, a-1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên (a+1)a(a-1) chia hết cho 3
=>a(a+1)a(a-1) chia hết cho 3 (1)
Vì a(a+1) chia hết cho 2, a(a-1) chia hết cho 2 nên a(a+1)a(a-1) chia hết cho 4 (2)
Từ (1) và (2) ta có
a(a+1)a(a-1)= a2(a2-1) chia hết cho12
=> ĐPCM
P/s tham khảo nha
Điều kiện : a,b nhận giá trị từ 0 đến 9 và k là số nguyên dương
=> b= 10.a / (k.a -1)
=>b =10/(k-1/a)
Do điều kiện đã đặt nên (k - 1/a )phải có giá trị 5/3 hoặc 2 hoặc 2,5 hoặc 5 hoặc 10 (vì số 10 chỉ chia cho các số nay là có số nguyên, dương và <=9)
* Nếu k-1/a = 2 => a(k-2) = 1,
* Nếu k-1/a = 5 => a(k-5) = 1,
* Nếu k-1/a = 10 => a(k-10) = 1,với 3 trường hợp nêu trên thì dễ thấy a=1; => b=10/(k-1), theo điều kiện thì b= 1 hoặc 2 hoặc 5.Vậy số đó là các số : 11; 12 hoặc 15
* Nếu k-1/a = 2,5 =>a=1/(k-2,5) => a nhận giá trị là 2=> b= 10/(k-1/2) = 20/(2k-1) thì b chỉ nhận giá trị là 4. Vậy các số đó là 24
*Nếu k-1/a = 5/3 =>a.(3k-5)=3 => a= 3(vì tích 2 số nguyên = 3 thì chỉ có số 1 và số 3) => b=6
Vậy số đó là số 36.
Kết luận : các số đó là 11; 12; 15; 24 và 36.
1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9
2.
Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)
Vì n có 5 chữ số nên n có dạng abcdef ( a;b;c;d;e;f là các số có 1 chữ số )
Ta có abcdef - (a + b + c + d + e + f)
= ( 100000a + 10000b + 1000c + 100a + e + f ) - (a + b + c + d + e + f)
= ( 100000a - a ) + ( 10000b - b ) + ( 1000c - c ) + ( e - e ) + ( f - f )
= 99999a +9999b + 999c
= 9( 11111a + 1111b + 111c ) chia hết cho 9
Vậy n chia hết cho 9 ( đpcm )
Nhận xét
Một số chia 9 dư bao nhiêu thì tổng các chữ số của nó cũng dư bấy nhiêu.
Giải
Ta có:
n và tổng các chữ số của n có cùng số dư khi chia cho 9
nên hiệu của chúng chia hết cho 9(đpcm)
Đặt a1=14;a2=144;a3=1444;an=144..4, ta xét các trường hợp a, n<4.
Ta dễ dàng thấy a1=14 không phải là số chính phương và a2=144=122 ; a3=1444=382 là các số chính phương.
b,n>4
Ta có : an=144..4=10000b+4444(bεZ)
Vì 10000:16 và 4444 chia 16 dư 12 nên an chia 16 dư 12
Giả sử an=(4k+2)2=16(k2+k)+4=>an chia 16 dư 4. Vô lý.
Vậy an không phải là số chính phương.
Kết luận : Trong dãy số tự nhiên an=144..4,, chỉ có a2=144 và a3=1444 là các số chính phương
Tham khảo nha !
Từ khi sinh ra và lớn lên đến giờ em luôn được che chở dưới ngôi nhà của ba mẹ. Đó là nơi mọi người quây quần bên nhau sau một ngày làm việc mệt nhọc. Nhà em nằm trong khu dân cư rộng, với những hàng cây xanh chạy dài thoáng mát.
Mỗi ngày đi học về em chẳng để ý gì đến ngôi nhà mình cả. Nhưng sau chiều nay em bỗng phát hiện vẻ ngoài của ngôi nhà em rất đẹp. Dưới cơn mưa rào, trong cái nắng chiều oi ả ngôi nhà em hiện ra mập mờ sau tán cây. Một ngôi nhà 3 tầng với kiến trúc phương tây, mang chiếc áo màu trắng sữa mà em ví nó là chiếc bánh kem to lớn. Sau cơn mưa, những chậu phong lan được trồng ngoài hành lang đang đọng nước. Những tia nắng cuối ngày chiếu vào những cây hoa lan làm nó óng ánh và sáng lấp lánh một góc nhà. Gió nhẹ đưa tán cây bàng trước nhà rung rinh, làm cái bánh kem to lớn của em lúc ẩn lúc hiện. Trước nhà là cái cổng rào nhỏ nhắn, xinh xinh luôn vươn mình cho cây hoa giấy trổ một màu hồng thật đẹp. Chính nhờ cái cổng hoa giấy mà ngôi nhà em lúc nào cũng bừng sáng lên và là nó nổi bật hơn so với những ngôi nhà khác. Một khoảng sân nhỏ là nơi để xe của gia đình và cũng là nơi em vui chơi với chú chó tuyết của em. Phòng khách nhà em khá rộng với bộ bàn ghế gỗ đặt trước chiếc tủ gỗ để ti vi. Ba em rất yêu thích đồ gỗ nên cầu thang lên lầu cũng làm từ gỗ. Nhà bếp nằm sau phòng khách, là nơi luôn đầy ấp tiếng cười sau mỗi giờ cơm tối. Một chiếc bàn ăn nhỏ nằm giữa cái bếp và những cái tủ để đồ dùng. Nhà bếp của mẹ em tuy không to lắm nhưng luôn sáng và thoáng mát, bởi có cái cửa sổ thông ra ngoài và bên cạnh là nhà vệ sinh rộng rãi. Đường lên lầu được nối bởi cái cầu thang gỗ, dưới cầu thang em tận dụng là các hộc tủ để chứa đồ, rất đẹp và rất tiện nghi. Lầu một là phòng ngủ của em và phòng của ba mẹ. Phòng em có một chiếc giường nhỏ, một tủ quần áo bên trái,bên phải là chiếc bàn học nhỏ nhắn và ngay bên cạnh là góc chưng bày những món đồ chơi yêu thích của em. Phòng của ba mẹ cũng rất đơn giản như phòng em, thay vì phòng em có cái tủ đựng đồ chơi thì phòng ba mẹ là chiếc tủ để ti vi cho ba xem thời sự. Lầu trên cùng là nơi em thích nhất, một phòng kho và một khu vườn nhỏ của gia đình. Đó là nơi thư giản của cả nhà sau một ngày mệt mỏi. Em cùng ba tưới nước, chăm những cây hoa mới trỗ. Có khi hai ba con mặt mài lem luốt vì thêm đất cho cây. Chú chim sáo nhảy nhót líu lo trong lồng khi nó thấy mẹ em bắt sâu cho mấy chậu rau sạch trong vườn. Mọi người không ngờ trên nhà em lại có khu vườn luôn xanh tươi, với đủ các loài hoa như phong lan, hoa hồng, thược dược,…Ngoài hoa còn có những đám rau xanh sạch, mấy cây ớt, cây chanh của mẹ cũng có
Em yêu khu vườn nhỏ và yêu cả ngôi nhà của mình. Em luôn thầm cảm ơn nó vì nó luôn che chở cho cả nhà em dù nắng mưa hay gió bão. Dù nó là một vật không sống như cây cỏ nhưng nó luôn là nơi bảo vệ em tốt nhất, là nơi nuôi em khôn lớn và cũng là nơi cho em biết hai tiếng gia đình.
bạn vào câu hỏi tương tự nha