K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2016

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){-1,-4,-2,1,2,4}

=>n\(\in\){0,-3,-1,2,3,5}

b)<=>2(n+2)-3 chia hết n+2

=>3 chia hết n+2

=>n+2\(\in\){-1,-3,1,3}

=>n\(\in\){-3,-5,-1,1}

 

14 tháng 1 2016

a​, n+3 chia hết cho n-1

​Để n+3 chia hết cho n-1 => n+3-(n+1) chia hết cho n-1

​n-1 chia hết cho n-1 => n+3-n+1 chia hết cho n-1=4 chia hết cho n-1

​=> n-1 thuộc Ư(4)

=> n-1 thuộc {1;2;4}​

​=> n thuộc { 2;3;6}

9 tháng 10 2017

                     1/2.2^n+4.2^n=9.2^5

                      1/2.2^n=4.2^n=9.32=288

                       (1/2+4).2^n=288

                        9/2.2^n    =288

                              2^n=288:9/2=288.2/9=64

                              2^n=64

                              2^n=2^6

                               n=6

                        vây n=6

9 tháng 10 2017

a)2^n.(1/2+4)=288

2^n.9/2=288

2^n=288:9/2

2^n=64

2^n=2^6

suy ra n=6

phần b chưa nghĩ ra

18 tháng 3 2016

a/b= (1+1/6) + (1/2+1/5) + (1/3+1/4)

a/b= 7/6 + 7/10 + 7/12

a/b= 7(1/6+1/10+1/12)

Vì 6x10x12 khong la boi so cua 7 => a/b chia het cho 7 <=> a chia het cho 7 (dpcm)

18 tháng 3 2016

Bạn ơi cho mình hỏi dpcm là gì vậy?

12 tháng 2 2016

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

12 tháng 2 2016

Đặt n^2+2006=a^2

(a-n)(a+n)=2006

Vì (a-n)+((a+n)=2a là số chẵn.mặt # a và n cùng tính chẵn lẻ mà 2006 chẵn.

=> a và n cùng tính chẵn. 

=> (a-n)(a+n) chia hết cho 4 mà 2006 k chia hết cho 4

nên k tồn tại n

13 tháng 10 2017

1/32 × 34× 3n =37

34/32  × 3n   = 37

32× 3n    = 37

Suy ra 3= 37÷32

             3= 35

Suy ra : n = 5

Của em con sau không đánh được bị lỗi nên không giải được nhưng con 2 cũng gần giống con 1

13 tháng 10 2017

1/32 x 34 x 3n = 37

9 x 3n = 2187

3n = 2187 : 9

3n = 243

3n = 35

=> n = 5

________________________________

1/9 x 27x = 3x

1/9 x 27 . x = 3

3 . x = 3

x = 3 : 3

x = 1

=> x = 1

9 tháng 10 2017

\(\frac{1}{9}\cdot3^4\cdot3^n=3^7\)

\(\frac{1}{9}\cdot3^n=3^7:3^4\)

\(\frac{1}{9}\cdot3^n=3^3\)

\(\frac{1}{9}\cdot3^n=27\)

\(3^n=27:\frac{1}{9}\)

\(3^n=243\)

\(3^n=3^5\)

=> \(n=5\)

\(\frac{1}{9}.3^4.3^n=3^7\\ \frac{1}{9}.81.3^n=3^7\\ 9.3^n=3^7\\ 3^2.3^n=3^7\\ 3^{n+2}=3^7\\ n+2=7\\ n=5\)

26 tháng 7 2018

Gọi số đó là ab

=> ab : ( a+b ) = 9

   10a + b  = 9 ( a + b )

    10a + b = 9a + 9b

   10a - 9a = 9b - b

         a       = 8b

mà số đó có 2cs ... nói chung sai đề hay sao bn xem lại

26 tháng 7 2018

số 81 nha bạn