Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(10^9+10^8+10^7=10^7\left(10^2+10+1\right)=10^7\cdot111=2\cdot10^6\cdot555⋮555\)
b)\(81^7-27^9-9^{13}=3^{28}-3^{27}-3^{26}=3^{26}\left(3^2-3-1\right)=3^{26}.5=3^{24}\cdot45⋮45\)
Chúc bạn học tốt :)!
a) Ta có A = 710 + 79 - 78
= 78( 72 + 7 - 1 )
= 78 . 55 ⋮ 11 vì 55 ⋮ 11
Vậy A ⋮ 11
b) Ta có B = 115 + 114 + 113
= 113( 112 + 11 + 1 )
= 113 . 133 ⋮ 7
Vậy B ⋮ 7
a,A=710+79-78=78(72+7-1)=78x55 ⋮11 vì 55⋮11
b,115+114+113=113(112+11+1)=113x133⋮7 vì 133⋮7
Lời giải:
a)
Ta có:
\(1991\equiv 1\pmod {10}\Rightarrow 1991^{1997}\equiv 1^{1997}\equiv 1\pmod {10}(1)\)
\(1997\equiv 7\pmod {10}\Rightarrow 1997^{1996}\equiv 7^{1996}\pmod {10}(2)\)
Mà \(7^2\equiv -1\pmod {10}\Rightarrow 7^{1996}\equiv (-1)^{998}\equiv 1\pmod {10}(3)\)
Từ \((1);(2);(3)\Rightarrow 1991^{1997}-1997^{1996}\equiv 1-1\equiv 0\pmod {10}\) (đpcm)
b)
\(2^9+2^{99}=2^9(1+2^{90})\)
Ta thấy $2^{10}=1024\equiv -1\pmod {25}$
$\Rightarrow 2^{90}\equiv (-1)^9\equiv -1\pmod {25}$
$\Rightarrow 1+2^{90}\equiv 0\pmod {25}$ hay $1+2^{90}\vdots 25$
Mà $2^9\vdots 4$
Do đó:
$2^9+2^{99}=2^9(1+2^{90})\vdots 100$ (đpcm)
a) \(\left(4^4.24.16^2\right):\left(4^3.8^3\right)=\left(2^8.2^3.3.2^8\right):\left(2^6.2^9\right)=\left(2^{19}.3\right):\left(2^{15}\right)=2^4.3=48\)
b) Quy luật của dãy S là 3k+1 (kϵN)
⇒ 3k+1=2023 ⇒ 3k=2022 ⇒ k=674
⇒ 2023 là phần tử của S
c) \(ab=10a+b\)
\(ba=10b+a\)
\(\Rightarrow ab-ba=9a-9b=9\left(a-b\right)\)
mà \(9⋮9\)
\(\Rightarrow ab-ba⋮9\left(a< b\right)\)
a, số A= 101998 -4 có chia hết cho 3 ko? có chia hết cho 9 ko?
b, CMR: A= 3638 + 4133 chia hết cho 7
a) A = 101998 - 4
= 100...00 (1998 chữ số 0) - 4
= 99...996 (1997 chữ số 9)
Tổng các chữ số của số đó là: 9 . 1997 + 6 = 17979
Tổng các chữ số của 17979 là: 1 + 2 . (7 + 9) = 33
Mà 33 \(⋮\) 3 và \(⋮̸\) 9 nên A hay 101998 - 4 \(⋮\) 3 và \(⋮̸\) 9
Vậy...
a)
\(7^6+7^5-7^4\)
\(=7^4\cdot\left(7^2+7-1\right)\)
\(=7^4\cdot55⋮55\left(đpcm\right)\)
Mấy câu kia tương tự, dài quá
Áp dụng công thức: (m – n). ( m+ n) = m2 – n2 => m2 – n2 chia hết (m – n)
Ta có : f(x)=ax2- bx + c
=> Tính chất: f (m) – f(n) chia hết ( m – n)
Ta có:
f(104) – f(9) chia hết 105
=> f(104) – f(9) chia hết 5
=> f(104) chia hết 5
Mặt khác:
f(104) – f(5) chia hết 99
=> f(104) – f(5) chia hết 9
=> f(104) chia hết 9
Vậy f(104) chia hết (5.9) = 45
( a x 10 + b ) - ( b x 10 + a )
= a x 10 + b - b x 10 - a
= ( a x 10 - a ) + ( b - b x 10 )
= 9 x a + (-9) x b ⋮ 9 ( do 9 x a ⋮ 9 với a ∈ N và -9 x b ⋮ 9 với b ∈ N )
=> ( a x 10 + b ) - ( b x 10 + a ) ⋮ 9
( a x 10 + b ) - ( b x 10 + a )
= a x 10 + b - b x 10 - a
= ( a x 10 - a ) + ( b - b x 10 )
= 9 x a + (-9) x b ⋮ 9 ( do 9 x a ⋮ 9 với a ∈ N và -9 x b ⋮ 9 với b ∈ N )
=> ( a x 10 + b ) - ( b x 10 + a ) ⋮ 9
Học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!