K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2015

3m2+m=4n2+n

=>(m-n)(4m+4n+1)=m2(1)(phân tích ra là về cái ban đầu nhé)

Gọi d là 1 ước chung của m-n và 4m+4n+1

=>(m-n)(4m+4n+1) chia hết cho d.d=d2

Từ (1) =>m2 chia hết cho d2

=>m chia hết cho d

Mà m-n cũng chia hết cho d => n chia hết cho d

=>4m+4n+1 chia d dư 1(vô lí vì d được giả sử là ước của 4m+4n+1)

=>4m+4n+1 và m-n nguyên tố cùng nhau

 khi phân tích a hoặc b có thừa số nguyên tố p với mũ lẻ mà 2 số này nguyên tố cùng nhau nên số còn lại không chưa p =>m2 bằng tích của p với 1 số khác p.Mà m2 là số chính phương nên điều trên là vô lí

=>m-n và 4m+4n+1 phải cùng là số chính phương(ĐPCM)

Hơi khó hiểu nhưng đúng đó Đây là mình cố giải thích cho bạn chứ thực ra k có dòng giải thích dài dài kia đâu

25 tháng 2 2018

Khó lắm

29 tháng 3 2015

giải :

Ta có : 3m2 + m = 4n2 + n 
tương đương với 4(m2 - n2) + (m - n) = m2 
hay là (m - n)(4m + 4n + 1) = m2 (*)

Gọi d là ước chung lớn nhất của m - n và 4m + 4n + 1 thì (4m + 4n + 1) + 4(m - n) chia hết cho d => 8m + 1 chí hết cho d.

Mặt khác, từ (*) ta có : m2 chia hết cho d2 => m chia hết cho d.

Từ 8m + 1 chia hết cho d và m chia hết cho d ta có 1 chia hết cho d => d = 1.

Vậy m - n và 4m + 4n + 1 là các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau, thỏa mãn (*) nên chúng đều là các số chính phương. 

29 tháng 3 2015

câu trả lời này ở trên mạng đó!!!!

7 tháng 7 2016

Ta có : 3m2 + m = 4n2 + n 
tương đương với 4(m2 - n2) + (m - n) = m2 
hay là (m - n)(4m + 4n + 1) = m2 (*)

Gọi d là ước chung lớn nhất của m - n và 4m + 4n + 1 thì (4m + 4n + 1) + 4(m - n) chia hết cho d => 8m + 1 chí hết cho d.

Mặt khác, từ (*) ta có : m2 chia hết cho d2 => m chia hết cho d.

Từ 8m + 1 chia hết cho d và m chia hết cho d ta có 1 chia hết cho d => d = 1.

Vậy m - n và 4m + 4n + 1 là các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau, thỏa mãn (*) nên chúng đều là các số chính phương. 

12 tháng 7 2016

kết quả là 1872

18 tháng 8 2016

là 1872 nhé

Câu 15. Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202018 < 20m < 202020?A. m = 2020.         B. m = 2019.         C. m = 2018.                   D. m = 20.Câu 16. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81A. n = 2                 B. n = 3                 C. n = 4                           D. n = 8Câu 17: Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: 87: 8 là:A. 86                      B. 85                      C. 84                                D. 83Câu 18: Cho biều thức  M =...
Đọc tiếp

Câu 15. Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202018 < 20m < 202020?

A. m = 2020.         B. m = 2019.         C. m = 2018.                   D. m = 20.

Câu 16. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81

A. n = 2                 B. n = 3                 C. n = 4                           D. n = 8

Câu 17: Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: 87: 8 là:

A. 86                      B. 85                      C. 84                                D. 83

Câu 18: Cho biều thức  M = 75 + 120 + x. Giá trị nào của x dưới đây thì M ⋮ 3

A.x = 7                  B.x= 5                   C.x =4                             D.x =12

Câu 19: Tổng nào sau đây chia hết cho 7 ?

A.49 + 70              B.14 + 51              C.7 + 134                        D.10+16

Câu 20: Số tự nhiên m chia cho 45 dư 20 có dạng là:

A. 45 + 20k           B. 45k – 20            C. 45 – 20k                      D. 45k + 20

Câu 21: Điền chữ số vào dấu * để  chia hết cho 3:

A. {0; 3; 6}.                  B.{1; 3; 6; 9}.             C.{3; 6; 9}.                   D.{0; 6; 9}.

1
28 tháng 12 2021

15.B

16.C

17.A

18.D

19.A

còn câu 20,21 mình sợ mình làm sai nên k ghi đáp án sorry bạn nha:(

DD
16 tháng 5 2021

Ta có: \(2\left(m^2+n^2\right)-1=2\left(m^2+n^2+2mn\right)-1-4mn=2\left(m+n\right)^2-1-4mn\)

\(=2\left[\left(m+n\right)^2-1\right]-4mn+1=2\left(m+n-1\right)\left(m+n+1\right)-4mn+1-4m^2-4m+4m^2+4m\)

\(=2\left(m+n+1\right)\left(-m+n-1\right)+\left(2m+1\right)^2\)

Suy ra \(\left(2m+1\right)^2⋮\left(m+n+1\right)\)mà \(m+n+1\)nguyên tố nên \(2m+1⋮m+n+1\)

do \(m,n\)nguyên dương suy ra \(2m+1\ge m+n+1\Leftrightarrow m\ge n\).

Một cách tương tự ta cũng suy ra được \(n\ge m\).

Do đó \(m=n\).

Khi đó \(mn=m^2\)là một số chính phương. 

16 tháng 5 2021

thank you

22 tháng 7 2016

no cung lam the voi minh mat day that

22 tháng 7 2016

Nó đc bao nhiu điểm

14 tháng 11 2016
  • Nếu (1) sai tức là 3 kết luận còn lại đúng ta thấy mẫu thuẫn giữa (2) và (3) vì m + n = 2n + 5 + n = 3n + 5, không là bội của 3, vô lý (loại)
  • Nếu (2) sai tức là 3 kết luận còn lại đúng ta thấy  mẫu thuẫn giữa (3) và (4) vì: m + 7n = m + n + 6n, là bội của 3, không là số nguyên tố (loại)
  • Nếu (4) sai tức là (3) kết luận còn lại đúng ta cũng thấy mâu thuẫn giữa (2) và (3) như trên (loại)

Do đó, (3) là kết luận sai

Từ (1) và (2) cho thấy 2n + 6 chia hết cho n

Vì 2n chia hết cho n nên 6 chia hết cho n

Mà \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

Lại có: m + 7n = 2n + 5 + 7n = 9n + 5 (1)

Lần lượt thay các giá trị tìm được của n vào (1) ta thấy n = 2 thỏa mãn

=> m = 2.2 + 5 = 9

Vậy m = 9; n = 2 thỏa mãn đề bài

14 tháng 11 2016

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????////////????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????