Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi chung các số nguyên tố lớn hơn 2 hoặc 3 là p
p là số nguyên tố lớn hơn 2 và 3 nên khi chia p cho 6 sẽ xảy ra các trường hợp sau: p chia hết cho 6, p : 6 dư 1, p : 6 dư 2, p : 6 dư 3, p : 6 dư 4, p : 6 dư 5
=> p sẽ có các dạng sau: 6m; 6m + 1; 6m + 2; 6m + 3; 6m + 4; 6m +5 hay 6m - 1
Ta thấy: 6m chia hết cho 6; 6m + 2 và 6m + 4 chia hết cho 2; 6m + 3 chia hết cho 3; các dạng trên là hợp số
Mà p là số nguyên tố lơn hơn 2 và 3 => p chỉ có 1 trong 2 dạng : 6m + 1 và 6m - 1
Vậy các số nguyên tố lớn hơn 2 hoặc 3 đều có thể viết được dưới dạng 6m+1 hoặc 6m-1
Các số nguyên tố khác 2 và 3 có thể dạng:
6m+1
6m+2
6m+3
6m+4
6m+5
Thấy: 6m-1 cũng có dạng 6m+5
Vì 6m+2,6m+4 chia hết cho 2 nên bỏ
Vì 6m+3 chia hết cho 3 nên bỏ nốt
Còn 6m+1 và 6m +5 hay còn là 6m+1 và 6m-1
Từ đó ta có thể khẳng định: mọi số nguyên tố khác 2 và 3 đều có dạng 6m+1 hoặc 6m-1
Trả lời:Bn vào link này nha:
https://olm.vn/hoi-dap/detail/1650013862.html
Chúc bạn hok tốt !
#Tử Thần
a, số nguyên tố > 2 nên số đó ko chia hết cho 2
=> số đó lẻ
=> số đó có dạng 4n+-1
b, số nguyên tố > 3 nên số nguyên tố đó lẻ và ko chia hết co 3
=> số đó ko thể có dạng 6k ; 6k+-2 ; 6k+3
=> số đó có dạng 6k+-1
Tk mk nha
Bạn vào đây nhé:
Câu hỏi của Nguyễn Cát Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Câu 1:mã chương trình:
var i,n,d,j:longint;
begin
readln(n);
for i:=2 to n do
begin
d:=0;
for j:=2 to trunc(sqrt(i)) do
if i mod j =0 then d:=d+1;;
if d=0 then writeln(i);
end;
readln;
end.
Câu 2: Mã chương trình:
var i,n,d,t:longint;
begin
readln(n);
if n<2 then write('ko phai snt')else
begin
t:=0;
while n>0 do
begin
d:=0;
for i:=2 to trunc(sqrt(n)) do
if n mod i=0 then d:=d+1;
if d=0 then n:=n div 10 else begin
t:=1;
break; {thoat khoi lenh}
end;
end;
if t=1 then write('ko phai snt') else write('la snt');
end;
readln;
end.
Vì các số nguyên tố lớn 3 nên chúng sẽ có dạng là 6k+3;6k-1;6k+1
Loại 6k+3 vì 6k+3=3(2k+1) nên là hợp số
=>Còn lại là 6k-1 hoặc 6k+1