K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2017

Gọi d là ƯCLN của a + 1 và 3a + 4 

Khi đó a + 1 chia hết cho d , 3a + 4 chia hết cho d

<=> 3(a + 1) chia hết cho d , 3a + 4 chia hết cho d 

<=> 3a + 3 chia hết cho d , 3a + 4 chia hết cho d 

=> (3a + 4) - (3a + 3) chia hết chod

=> 1 chia hết co d

=> d = 1

Vậy a + 1 và 3a + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

19 tháng 11 2017

a, nếu P=2 => P+2=2+2=4 (loại)

nếu P=3 => P+2=3+2=5       

                    P+10 = 3+10=13 (thỏa mãn)

nếu P>3 => P= 3k+1 hoặc 3k+2

        + P= 3k+1=>P+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)   (loại)

        + P=3k+2=>P+10=3k+2+10=3k+12=3(k+4) (loại)

vậy P=3 thỏa mãn bài toán

           

10 tháng 9 2016

Gọi d = ƯCLN(A; A.B + 4) (d thuộc N*)

=> A chia hết cho d; A.B + 4 chia hết cho d

=> A.B chia hết cho d; A.B + 4 chia hết cho d

=> (A.B + 4) - (A.B) chia hết cho d

=> A.B + 4 - A.B chia hết cho d

=> 4 chia hết cho d

=> \(d\in\left\{1;2;4\right\}\)

Mà A lẻ => d lẻ => d = 1

=> ƯCLN(A; A.B + 4) = 1

=> A và A.B + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Gọi UCLN (a2+a+1, a2+a-1)=d

=>\(\hept{\begin{cases}a^2+a+1⋮d\\a^2+a-1⋮d\end{cases}}\)=> a2+a+1-(a2+a-1)\(⋮\)d=>2\(⋮\)d(đến đây mình nghĩ đề sai thì phải)

5 tháng 6 2019

Gọi d là ước chung của a2 + a + 1 và a2 + a - 1 ( d \(\in\)N)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2+a+1⋮d\\a^2+a-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\left[\left(a^2+a+1\right)-\left(a^2+a-1\right)\right]⋮d}\)

                                         => ( a+ a + 1 - a2 - a + 1 ) \(⋮\)d

                                         =>                 2                     \(⋮\)d => d \(\in\)Ư(2)

Mà a+ a + 1  = a(a+1) + 1

a và a + 1 là 2 STNLT nên tích a(a+1) là số chẵn => a(a+1) + 1 lẻ => a+ a + 1 lẻ

                                                                                                             Mà d là ước của a+ a + 1 => d lẻ

Vậy d \(\in\)Ư(2) = { 1 ; 2 } . d là số lẻ => d = 1

=> a2 + a + 1 và a2 + a - 1 nguyên tố cùng nhau.

13 tháng 11 2017

Câu hỏi tương tự nha

13 tháng 11 2017

1.c)1. Xét n chẵn, hai số đều chẵn → không nguyên tố cùng nhau 
2. Xét n lẻ, ta chứng minh 2 số này luôn nguyên tố cùng nhau 
9n+24=3(3n+8)
Vì 3n+4 không chia hết cho 3, nên ta xét tiếp 3n+8 
Giả sử k là ước số của 3n+8 và 3n+4, đương nhiên k lẻ (a) 
→k cũng là ước số của (3n+8)−(3n+4)=4 ->chẵn (b)
Từ (a) và (b)→ Mâu thuẫn 
Vậy với nn lẻ, 2 số đã cho luôn luôn nguyên tố cùng nhau