Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{MnO_2}=\dfrac{17,4}{87}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
______0,2------------------------->0,2
=> VCl2 = 0,2.22,4 = 4,48(l)
Ta đã biết natri là một kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành một ion dương có cấu hình electron vững bền và clo là một phi kim có khuynh hướng nhận electron để trở thành một ion âm có cấu hình electron vững bền. Vì vậy khi cho clo tiếp xúc với natri thì trước hết có hiện tượng chuyển electron từ nguyên tử Na sang nguyên tử Cl. Từ đó xuất hiện các ion tích điện khác dấu (âm và dương) và sau đó do lực hút tĩnh điện giữa các ion nên liên kết ion được hình thành.
Phản ứng hoá học giữa natri và clo có thể được diễn tả bằng phương trình hoá học :
Đáp án A.
Các thí nghiệm 1,4,5.
O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2
2KClO3 → 2KCl + 3O2
2H2S + SO2 →3S + 2H2O
- PT: a, \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\) (1)
\(MnO_2+4HCl_đ\underrightarrow{t^o}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\) (2)
- Ta có: \(n_{HCl\left(1\right)}=n_{HCl\left(2\right)}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT (1): \(n_{Cl_2}=\dfrac{5}{16}n_{HCl\left(1\right)}=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_1=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
(2): \(n_{Cl_2\left(2\right)}=\dfrac{1}{4}n_{HCl\left(2\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_2=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
PT: \(Mg+Cl_2\underrightarrow{t^o}MgCl_2\)
\(n_{Mg}=\dfrac{0,24}{24}=0,01\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,01\left(mol\right)\Rightarrow m=m_{MgCl_2}=0,01.95=0,95\left(g\right)\)
\(2Fe+3Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2FeCl_3\left(X\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2\left(Y\right)+H_2\)
\(2FeCl_2\left(Y\right)+Cl_2\rightarrow2FeCl_3\left(X\right)\)
M là Fe.
PT: \(2Fe\left(M\right)+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\left(X\right)\)
\(Fe\left(M\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2\left(Y\right)+H_2\)
\(2FeCl_2\left(Y\right)+Cl_2\rightarrow2FeCl_3\left(X\right)\)
\(6FeSO_4+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2\left(SO_4\right)_3+2FeCl_3\)