Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6:
nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
Ta có: 0,12/4 < 0,2/3
=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl
=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)
nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)
=> H= (0,045/0,06).100= 75%
Câu 7:
nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)
PTHH: Mg + S -to-> MgS
Ta có: 0,25/1 < 0,275/1
=> Mg hết, S dư, tính theo nMg
=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)
nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)
=>H= (0,18/0,25).100=72%
tính chất của chất:2 loại
+tính chất vật lí
+tính chất hóa học
chúc bạn học tốt
Tính chất của chất được phân thành 2 loại :
Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.
Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....
Một số gốc axit thường gặp:
-F: florua
-I: iotua
-Cl: clorua
- NO3: nitrat
- NO2:nitrit
= SO4: sunfat
= SO3: sunfit
=CO3: cacbonat
một số gốc axit thường gặp :
\(-\) Cl ( clorua)
\(-\) S ( sunfur)
= SO4 ( sunfat)
= SO3 ( sunfit)
\(-\) NO3( nitrat)
\(-\) NO2 ( nitrit)
\(\equiv\) PO4 ( photphat)
( một \(-\) tương ứng với 1 hóa trị )
khuyến mại tên lun đó!!
Bạn dùng nam châm hút các vụn sắt ra , vậy là đã tách đc hỗn hợp vụn sắt và vụn cát rồi :D
a) Đặt CTHH của kim loại là R (hóa trị a)
PTHH: 2R + 2aHCl ===> 2RCla + aH2
Ta có: nHCl = \(\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nR = \(\dfrac{0,2}{a}\left(mol\right)\)
=> MR = \(6,5\div\dfrac{0,2}{a}=32,5\text{a}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vì R là kim loại nên a chỉ nhận các giá trị 1, 2, 3
Xét chỉ thấy a = 2 là thỏa mãn
=> MR = 65 (g/mol)
=> R là kẽm (Zn)
b, c: Đã tìm được R là Zn nên bây giờ bạn tính dễ dàng rồi!
a) Phương trình:
Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
b) Ta có :
nZn = 13/65 = 0,2 (mo)
Theo phương trình, ta có :
2nZn = nHCl = 0,2.2=0,4(mol)
Số mol Zn = số mol ZnCl2 = số mol H2 = 0,2mol
Tự tính thể tích nha cậu từ tớ ghi số mol ra hết rồi. Cậu ghi đề chung chung quá tớ không biết muốn tích thể tích nào.
a) FeO + H2 --to-->Fe + H2O
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
b) \(n_{CuO}=\dfrac{22,4.35,71\%}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{FeO}=\dfrac{22,4-0,1.80}{72}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: FeO + H2 --to-->Fe + H2O
0,2------------->0,2
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,1------------>0,1
=> mFe = 0,2.56 = 11,2 (g); mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
e cảm ơn nhiều ạ