K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2018

Không chuyển được đâu bạn ạ !

13 tháng 7 2018

Chuyển ko đc đâu bn ơi

26 tháng 10 2019

This book is yours.

The ball is mine.

The blue house is ours.

The bag is hers.

26 tháng 10 2019

We met Peter and Mary last afternoon.This garden is theirs.

8 tháng 1 2018

I,you,we,they,it,...

8 tháng 1 2018

Đại từ xưng hô thể hiện ở 3 ngôi:
      +  chỉ ngôi thứ nhất (chỉ người nói): tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta,...
      +  chỉ ngôi thứ hai (chỉ người nghe): mày, cậu, các cậu, ...
      + chỉ ngôi thứ ba (người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới): họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó,...
==>  dùng để hỏi: ai? gì? nào? bao nhiêu?...
==>  dùng để thay thế từ ngữ đã dùng cho khỏi lặp: vậy, thế 

18 tháng 11 2018

Tôi là bánh khúc đây

Tôi : chủ ngữ

bánh khúc đây : vị ngữ

Anh tôi học văn rất giỏi

Anh tôi : chủ ngữ

học văn rất giỏi :vị ngữ

18 tháng 11 2018

Tôi có 1 người bạn 

Chủ ngữ : Tôi 

Vị ngữ : có 1 người bạn 

Mẹ tôi là Bác Sĩ

Chủ ngữ : mẹ tôi

Vị ngữ : là Bác Sĩ

7 tháng 11 2018

day ma la tieng anh a

7 tháng 11 2018

1

tôi là ...

Nó là ...

Nó là một ...

2

hòa hợp

thân mật

hòa đồng

chia rẽ

bè phái

xung đột

Mọi người tham khảo nha để khi nào sang trung còn có cái để xưng hô tiện thể mik đang tuyển caca, đệ đệ, lão công ( ny ), tỷ tỷ, Cách xưng hô khi nói chuyện với người khácVới phái nam, thường tự xưng bản thân mình là: tại hạ, tiểu sinh, nếu có tuổi thì xưng là “lão phu”, nếu là sư thì xưng là “bần tăng” hoặc “lão nạp” đối với sư có tuổi.Đối với nữ giới thường tự xưng...
Đọc tiếp
Mọi người tham khảo nha để khi nào sang trung còn có cái để xưng hô tiện thể mik đang tuyển caca, đệ đệ, lão công ( ny ), tỷ tỷ, Cách xưng hô khi nói chuyện với người khác

Với phái nam, thường tự xưng bản thân mình là: tại hạ, tiểu sinh, nếu có tuổi thì xưng là “lão phu”, nếu là sư thì xưng là “bần tăng” hoặc “lão nạp” đối với sư có tuổi.

Đối với nữ giới thường tự xưng là tiểu nữ, bổn cô nương, người có tuổi thì xưng là “lão nương” hoặc có chồng thì là “bổn phu nhân”, nếu là ni cô thì xưng là “bần ni”.

Khi nói đến một người khác giới tính nam thì gọi là: vị huynh đài, công tử, tiểu tử, các hạ đối với nam và cô nương đối với nữ.

Trong gia đình, nếu có anh trai thì gọi là sư huynh, huynh hoặc ca ca. Gọi em trai bằng: đệ, sư đệ, hiền đệ,... Đối với chị thì gọi là tỷ, tỷ tỷ, sư tỷ. Đối với em gái thì gọi là muội hoặc sư muội, hiền muội. Nếu có anh/em/chị kết nghĩa thì thêm từ “nghĩa” vào trước danh xưng. Ví dụ anh trai kết nghĩa gọi là “nghĩa huynh”.

Anh chị em họ trong gia đình thì thêm từ “biểu” vào đằng trước. Ví dụ như chị họ là “biểu tỷ”, anh họ là “biểu ca”, em trai họ là “biểu đệ”, em gái họ là “biểu muội”.

Trong phim cổ trang, các cô gái thường được gọi là “cô nương”

Trong phim cổ trang, các cô gái thường được gọi là “cô nương”

Ngoài ra, cách gọi đối với chị dâu là “tẩu tẩu”, anh rể là “tỷ phu” còn em rể là “muội phu”.

Khi xưng hô giữa vợ chồng, chồng thường gọi vợ là “hiền thê” hoặc “nương tử”, vợ gọi chồng là “lang quân” hoặc “tướng công”.

Vai chú gọi là thúc, vai bác gọi là bá, cô hoặc dì gọi là a di, thím thì gọi là thẩm thẩm.

Đối với ông nội gọi là nội tổ, ông ngoại là ngoại tổ, tương tự như vậy thì bà nội là nội tổ mẫu, bà ngoại là ngoại tổ mẫu.

Cha gọi là phụ thân, mẹ là mẫu thân. Nếu có cha nuôi thì gọi là nghĩa phụ, mẹ nuôi là nghĩa mẫu.

Cha mẹ gọi con là “hài nhi” hoặc “hài tử”.

Cách xưng hô trong giang hồ

Trong giang hồ, nhân xưng “tôi” cũng được gọi tương tự như cách xưng hô thông thường. Với nữ giới, có thể gọi là “cô nương” hoặc “tiểu thư”, nếu tự xưng một cách khiêm tốn thì là “tiểu nữ”, không khiêm tốn có thể xưng là “ta” hoặc “bản cô nương”. Với nam giới có thể gọi là huynh đệ, huynh đài, công tử, thiếu hiệp, tiên sinh. Còn nếu nam giới tự xưng nên xưng là “tại hạ” nếu khiêm tốn hoặc xưng “ta”, “bản thiếu gia”, “bản công tử” nếu không khiêm tốn.

Cách xưng hô trong giang hồ thường gặp trong các phim cổ trang kiếm hiệp

Cách xưng hô trong giang hồ thường gặp trong các phim cổ trang kiếm hiệp

Nếu là kẻ thù có thể xưng “ta” và “ngươi”, khi mắng kẻ khác thường gọi nữ là “nha đầu”, gọi nam là “tặc tử”, gọi người già là “lão tặc”, gọi người nhỏ tuổi hơn là “tiểu tặc”. Với kẻ thù hoặc người mình ghét, khi nói về người đó với người thứ 3 có thể gọi là hắn, y, gã,... nếu đó là nam và gọi là ả, mụ, thị, cô ta, bà ta,... nếu đó là nữ.

Cách xưng hô trong hoàng cung

Cách gọi vua trong hoàng cung là hoàng thượng, cha truyền ngôi cho vua hiện tại là “thái thượng hoàng” được vua gọi là “phụ hoàng”. Mẹ của vua gọi là “thái hậu”, được vua gọi là “mẫu hậu”, mẹ kế của vua là “thái phi”, bà của vua là “thái hoàng thái hậu”, tự xưng là “ai gia”. Vợ của vua là “hoàng hậu”, tự xưng với kẻ dưới là “bổn cung”.

Hoàng đế tự xưng mình là “quả nhân”, “ta”, “trẫm”. Đối với người kế vị, vua sẽ trực tiếp gọi là thái tử hoặc “đông cung thái tử”, vợ của thái tử gọi là “thái tử phi”. Bậc làm con khi xưng hô với vua, thái hậu, hoàng hậu,... tự gọi mình là “nhi thần”.

Vua gọi các bậc lão thần hay những người khác là “khanh” hoặc “nhà ngươi”, gọi vợ bé là “phi”, nếu vợ được sủng ái thì gọi là “ái phi”.

Trong cung cũng có những cách xưng hô riêng thể hiện bản sắc của dòng dõi hoàng tộc

Trong cung cũng có những cách xưng hô riêng thể hiện bản sắc của dòng dõi hoàng tộc

Cách gọi các anh trai của vua là “vương”, còn khi vua gọi trực tiếp anh trai sẽ gọi là “hoàng huynh”, gọi em trai là “hoàng đệ”. Tương tự như vậy, các chị em gái của vua đều là công chúa, khi vua trực tiếp gọi chị sẽ gọi là “hoàng tỷ”, gọi em gái là “hoàng muội”. Trong triều Thanh, các hoàng tử còn được gọi là “a ka” còn công chúa là “cách cách”. Chồng của công chúa gọi là “phò mã”, vợ của vương gọi là “trắc phi” hoặc “thứ phi”.

Cách gọi trong gia đình của hoàng tộc cũng giống như cách gọi thông thường, tuy nhiên thêm chữ “hoàng” vào phía trước cách xưng hô. Ví dụ như “bác” thường gọi là “bá” thì trong hoàng cung sẽ gọi là “hoàng bá”. Ngoài ra, cậu của vua thì gọi là “quốc cữu”, vua sẽ gọi họ là “hoàng cữu phụ”. Cha vợ của vua được gọi là “quốc trượng”.

Đối với các quận vương là con trai thứ của vua chư hầu, vợ của họ là “quận vương phi”, các vợ bé gọi là “phu nhân”. Con trai của quận vương gọi là công tử hoặc thiếu gia, còn con gái gọi là tiểu thư. Đối với các quận chúa là con gái của vua chư hầu thì chồng được gọi là quận mã.

Giữa các quan thường xưng với nhau là tại hạ, khi xưng với dân thường là “bản quan” còn khi dân thường nói chuyện với quan sẽ gọi quan là “đại nhân” và tự xưng mình là thảo dân, tiểu dân hoặc hạ dân. Các quan khi xưng hô với vua sẽ gọi mình là “hạ thần” và gọi vua là “bệ hạ”.

Trong các gia đình quyền quý, ông chủ là “lão gia”, bà chủ là “phu nhân”, con gái là “tiểu thư” còn con trai là “thiếu gia”. Người hầu đi theo gia đình quyền quý gọi là “thư đồng”. Người hầu tự xưng mình là “nô tì” hoặc “nô tài” nếu ở trong cung.

Ngoài ra, vẫn còn nhiều cách xưng hô tổ tiên họ hàng dòng tộc khác khá đa dạng. Tuy nhiên, trên đây là những liệt kê khá chi tiết về các cách xưng hô phổ biến thường gặp trong phim cổ trang Trung Quốc. Hy vọng những thông tin bổ ích này sẽ giúp độc giả hiểu rõ hơn về cách xưng hô trong phim cổ trang và tiện lợi hơn trong việc theo dõi.

  
2
1. Định nghĩa đại từ

– Đại từ là từ thay thế cho danh từ, tránh sự lặp lại danh từ.

2. Phân loại đại từ 2.1. Đại từ nhân xưng (personal pronouns)
  

Chủ ngữ

tân ngữ

Số ít:

ngôi thứ nhất
ngôi thứ hai
ngôi thứ ba 


you
he/she/it

me
you
him/her/it

Số nhiều:

ngôi thứ nhất
ngôi thứ hai
ngôi thứ ba

we
you
they

us
you 
them


• Chức năng: 

– I, he, she, we, they có thể là chủ ngữ của động từ:

He has lived here for 3 years.

– Me, him, her, us, them có thể là tân ngữ trực tiếp của động từ.

I saw her at the party last night.

– Me, him, her, us, them có thể là tân ngữ gián tiếp của động từ.

Ann gave him a book.

Hoặc tân ngữ của giới từ:

We couldn’t do it without them.

2.2. Đại từ bất định (indefinite pronouns)

• Ví dụ: 

Nhóm kết hợp với some: something, someone, somebody. 
Nhóm kết hợp với any: anything, anyone, anybody. 
Nhóm kết hợp với every: everything, everyone, everybody. 
Nhóm kết hợp với no: nothing, no one, nobody. 
Nhóm độc lập gồm các từ: all, one, none, other, another, much, less, (a) few, (a) little, enough, each, either, neither.

• Một số trong các đại từ trên đây cũng có thể được dùng như tính từ (tính từ bất định -indefinite adjectives): any, some, every, no, all, one, none, other, another, much, less, (a) few, (a) little, enough, each, either, neither.

2.3. Đại từ sở hữu (possessive pronouns)

• Gồm: mine, yours, hers, his, ours, yours, theirs, its
• Đại từ sở hữu = tính từ sở hữu + danh từ

Ví dụ: That is Ann’s room. This is our room = This is ours.
You’ve got my pen. Where’s yours?

2.4. Đại từ phản thân (reflexive pronouns)

•Gồm: myself, yourself, himself, herself, itself, ourselves, yourselves, themselves 

Chú ý: ourselves, yourselves, themselves là hình thức số nhiều.

• Chức năng:

– Làm tân ngữ của động từ khi chủ ngữ và tân ngữ là cùng một người:

I cut myself.
Tom and Ann blamed themselves for the accident. 

– Được sử dụng như trường hợp trên sau động từ + giới từ:

He spoke to himself.
Look after yourself.
I’m annoyed with myself.

– Được sử dụng như các đại từ nhấn mạnh danh từ hoặc đại từ:

The King himself gave her the medal.

Chúng thường nhấn mạnh chủ ngữ của câu và được đặt sau nó:

Ann herself opened the door.
Tom himself went.

Khi chúng nhấn mạnh các danh từ khác, chúng được đặt ngay sau danh từ đó:

I saw Tom himself.
I spoke to the President himself.

– Được sử dụng như các tân ngữ sau giới từ:

I did it by myself.
He did that to himself.

2.5. Đại từ quan hệ (relative pronouns)

• Ví dụ: who, whom, which, that, whose,…
• Chức năng: 

– Who, that, which làm chủ ngữ:

The man who robbed you has been arrested.

Everyone that/who knew him d him.
This is the picture that/which caused such a sensation.

– Làm tân ngữ của động từ: 

The man whom I saw told me to come back today.
The car which/that I hired broke down. 

– Theo sau giới từ:

The ladder on which I was standing began to slip.
Tuy nhiên, giới từ cũng có thể chuyển xuống cuối mệnh đề:
The ladder which I was standing on began to slip. 

– Hình thức sở hữu (whose + danh từ):

The film is about a spy whose wife betrays him.

• Chú ý: when =in/on which 

Where = in/at which 
Why = for which 

Ví dụ:
The year in which he was born
The day on which they arrived 
The hotel at which they are staying
The reason for which he refused is…

2.6. Đại từ chỉ định (demonstrative pronouns)

• Ví dụ: this, that, these, those…
• Tính từ chỉ định (demonstrative adjectives) this, that và số nhiều của chúng là these, those được dùng trước danh từ nhằm xác định vị trí của danh từ ấy đối với người nói. 
Khi những tính từ này được dùng độc lập, không có danh từ theo sau, nó trở thành đại từ chỉ định (demonstrative pronouns). 
• Ngoài việc thay thế cho một danh từ, đại từ chỉ định còn cho người nghe khái niệm gần hơn hay xa hơn về thời gian hoặc khoảng cách. 

Ví dụ:
There is this seat here, near me.
There is that one in the last row. Which will you have, this or that? 
That is what I thought last year, this is what I think now.

2.7. Đại từ nghi vấn (interrogative pronouns)

• Ví dụ: who, whom, whose, what, which 
• Chức năng: 

– Làm chủ ngữ:

Who keeps the keys?
Whose car broke down?
Which pigeon arrived first?
What kind of tree is that?

– Làm tân ngữ của động từ:

Who did you see?
Whose umbrella did you borrow?
Which hand do you use?
What paper do you read?

22 tháng 1 2019

Có 7 loại đại từ như sau:

2.1. Đại từ nhân xưng (personal pronouns)

  

Chủ ngữ

tân ngữ

Số ít:

ngôi thứ nhất
ngôi thứ hai
ngôi thứ ba 


you
he/she/it

me
you
him/her/it

Số nhiều:

ngôi thứ nhất
ngôi thứ hai
ngôi thứ ba

we
you
they

us
you 
them


• Chức năng: 

– I, he, she, we, they có thể là chủ ngữ của động từ:

He has lived here for 3 years.

– Me, him, her, us, them có thể là tân ngữ trực tiếp của động từ.

I saw her at the party last night.

– Me, him, her, us, them có thể là tân ngữ gián tiếp của động từ.

Ann gave him a book.

Hoặc tân ngữ của giới từ:

We couldn’t do it without them.

2.2. Đại từ bất định (indefinite pronouns)

• Ví dụ: 

Nhóm kết hợp với some: something, someone, somebody. 
Nhóm kết hợp với any: anything, anyone, anybody. 
Nhóm kết hợp với every: everything, everyone, everybody. 
Nhóm kết hợp với no: nothing, no one, nobody. 
Nhóm độc lập gồm các từ: all, one, none, other, another, much, less, (a) few, (a) little, enough, each, either, neither.

• Một số trong các đại từ trên đây cũng có thể được dùng như tính từ (tính từ bất định -indefinite adjectives): any, some, every, no, all, one, none, other, another, much, less, (a) few, (a) little, enough, each, either, neither.

2.3. Đại từ sở hữu (possessive pronouns)

• Gồm: mine, yours, hers, his, ours, yours, theirs, its
• Đại từ sở hữu = tính từ sở hữu + danh từ

Ví dụ: That is Ann’s room. This is our room = This is ours.
You’ve got my pen. Where’s yours?

2.4. Đại từ phản thân (reflexive pronouns)

•Gồm: myself, yourself, himself, herself, itself, ourselves, yourselves, themselves 

Chú ý: ourselves, yourselves, themselves là hình thức số nhiều.

• Chức năng:

– Làm tân ngữ của động từ khi chủ ngữ và tân ngữ là cùng một người:

I cut myself.
Tom and Ann blamed themselves for the accident. 

– Được sử dụng như trường hợp trên sau động từ + giới từ:

He spoke to himself.
Look after yourself.
I’m annoyed with myself.

– Được sử dụng như các đại từ nhấn mạnh danh từ hoặc đại từ:

The King himself gave her the medal.

Chúng thường nhấn mạnh chủ ngữ của câu và được đặt sau nó:

Ann herself opened the door.
Tom himself went.

Khi chúng nhấn mạnh các danh từ khác, chúng được đặt ngay sau danh từ đó:

I saw Tom himself.
I spoke to the President himself.

– Được sử dụng như các tân ngữ sau giới từ:

I did it by myself.
He did that to himself.

2.5. Đại từ quan hệ (relative pronouns)

• Ví dụ: who, whom, which, that, whose,…
• Chức năng: 

– Who, that, which làm chủ ngữ:

The man who robbed you has been arrested.

Everyone that/who knew him d him.
This is the picture that/which caused such a sensation.

– Làm tân ngữ của động từ: 

The man whom I saw told me to come back today.
The car which/that I hired broke down. 

– Theo sau giới từ:

The ladder on which I was standing began to slip.
Tuy nhiên, giới từ cũng có thể chuyển xuống cuối mệnh đề:
The ladder which I was standing on began to slip. 

– Hình thức sở hữu (whose + danh từ):

The film is about a spy whose wife betrays him.

• Chú ý: when =in/on which 

Where = in/at which 
Why = for which 

Ví dụ:
The year in which he was born
The day on which they arrived 
The hotel at which they are staying
The reason for which he refused is…

2.6. Đại từ chỉ định (demonstrative pronouns)

• Ví dụ: this, that, these, those…
• Tính từ chỉ định (demonstrative adjectives) this, that và số nhiều của chúng là these, those được dùng trước danh từ nhằm xác định vị trí của danh từ ấy đối với người nói. 
Khi những tính từ này được dùng độc lập, không có danh từ theo sau, nó trở thành đại từ chỉ định (demonstrative pronouns). 
• Ngoài việc thay thế cho một danh từ, đại từ chỉ định còn cho người nghe khái niệm gần hơn hay xa hơn về thời gian hoặc khoảng cách. 

Ví dụ:
There is this seat here, near me.
There is that one in the last row. Which will you have, this or that? 
That is what I thought last year, this is what I think now.

2.7. Đại từ nghi vấn (interrogative pronouns)

• Ví dụ: who, whom, whose, what, which 
• Chức năng: 

– Làm chủ ngữ:

Who keeps the keys?
Whose car broke down?
Which pigeon arrived first?
What kind of tree is that?

– Làm tân ngữ của động từ:

Who did you see?
Whose umbrella did you borrow?
Which hand do you use?
What paper do you read?

11 tháng 5 2020

university

university:trường đại học nha

11 tháng 1 2022

TL

Tình từ vì absent là vắng mặt

HT

11 tháng 1 2022

TL

C

@minhnguvn