Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 5\(\dfrac{1}{5}\)=5\(\dfrac{3}{15}\)
Từ đó ta tìm đc các phần nguyên của x là :5;6;7;8
hực hiện phép nhân hoặc phép chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số:
a) 512.334512.334 b) 613:429613:429
Giải
a) 512.334=112.154=1658;512.334=112.154=1658;
b) 6{1 \over 3}:4{2 \over 9} = {{19} \over 3}:{{38} \over 9} = {{19} \over 3}.{9 \over {38}} = {3 \over 2}\)
Lưu ý: Khi cộng hai hỗn số ta có thể cộng phần nguyên với nhau, phần phân số với nhau. Nhưng nhân (hoặc chia) hai hỗn số ta không thể nhân (hoặc chia) phần nguyên với nhau và phần phân số với nhau.
\(\dfrac{15}{8}>1;\dfrac{47}{4}>1\) và\(\dfrac{15}{8}=1\dfrac{7}{8};\dfrac{47}{4}=11\dfrac{3}{4}\)
Lúc đầu, số học sinh lớp 6A bằng \(\dfrac{4}{5}\) số học sinh lớp 6B.
=> Số học sinh lớp 6A bằng \(\dfrac{4}{9}\) số học sinh của 2 lớp.
Sau khi chuyển, số học sinh lớp 6A bằng \(\dfrac{14}{13}\)số học sinh ở lớp 6B.
=> Số học sinh lớp 6A bằng \(\dfrac{14}{27}\)số học sinh của 2 lớp.
Phân số ứng với 6 học sinh là:
\(\dfrac{14}{27}-\dfrac{4}{9}=\dfrac{2}{27}\)
Tổng số học sinh 2 lớp lúc đầu là:
6 : \(\dfrac{2}{27}\)= 81 ( học sinh )
Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9 ( phần )
Số học sinh lớp 6A lúc đầu là:
( 81 : 9 ) . 4 = 36 ( học sinh )
Số học sinh lớp 6B lúc đầu là:
81 - 36 = 45 ( học sinh )
Đáp số: 6A : 36 học sinh
6B : 45 học sinh
Học sinh lớp 6A=\(\dfrac{4}{5}\) số học sinh lớp 6B
\(\Rightarrow\) Số học sinh lớp 6A=\(\dfrac{4}{9}\) tổng số học sinh lớp 6A và lớp 6B
Nếu chuyển 6 bạn sang lớp 6A thì số học sinh lớp 6A=\(\dfrac{13}{14}\)số học sinh lớp 6B
\(\Rightarrow\)Số học sinh lớp 6A sau khi chuyển =\(\dfrac{13}{27}\) tổng số học sinh lớp 6A và lớp 6B
6 học sinh ưng số với phần tổng số học sinh lớp 6A và lớp 6B là
\(\dfrac{13}{27}-\dfrac{4}{9}=\dfrac{1}{27}\)( số học sinh )
Tổng số học sinh lớp 6A và lớp 6B là
\(6\div\dfrac{1}{27}=162\) (học sinh )
Lớp 6A có số học sinh là
\(162\times\dfrac{4}{9}=72\) (học sinh)
Lớp 6A có số học sinh là
162 - 72 = 90 (học sinh )
Đ/s lớp 6A 72 học sinh
lớp 6B 90 học sinh
a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)
b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)
c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)
\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)
d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)
a) \(5\dfrac{7}{10}.15=\dfrac{57}{10}.15=\dfrac{57}{2.5}.3.5=\dfrac{171}{2}=85\dfrac{1}{2}\)
b) \(4\dfrac{2}{5}:2=\left(4+\dfrac{2}{5}\right):2=2+\dfrac{1}{5}=\dfrac{11}{5}=2\dfrac{1}{5}\)
a) \(5\dfrac{7}{10}.15=\left(5+\dfrac{7}{10}\right).15=5.15+\dfrac{7}{10}.15=75+\dfrac{21}{2}=75+10+\dfrac{1}{2}=85+\dfrac{1}{2}=85\dfrac{1}{2}=\dfrac{171}{2}\)
b)
\(\left(4\dfrac{2}{5}\right):2=\left(4+\dfrac{2}{5}\right):2=\left(4:2\right)+\left(\dfrac{2}{5}:2\right)=2+\dfrac{1}{5}=2\dfrac{1}{5}=\dfrac{11}{5}\)
\(-3\dfrac{3}{4}\)