Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4
=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> nAl = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:
mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)
nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol
Cu không tác dụng với H2SO4
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )
mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)
mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )
mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)
mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)
C46.
1.
Bảo toàn điện tích: \(n_{OH^-}=n_{K^+}+2n_{Ba^{2+}}=0,03+2.0,02=0,07\left(mol\right)\)
\(pH=13\Rightarrow\left[OH^-\right]=10^{-1}\Rightarrow n_{OH^- \left(dư\right)}=10^{-1}.0,2=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow y=n_{H^+}=n_{OH^-\left(pư\right)}=0,07-0,02=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn điện tích: \(n_{H^+}=n_{NO_3^-}+n_{Cl^-}\Leftrightarrow0,05=0,02+z\Rightarrow z=0,03\)
Link Facebook: Cuộc thi Trí tuệ VICE | Facebook
vẫn là facebook :(((
anh Quốc Anh ơi
em ko có tài khoản face ạ
làm sao bây h
Uiii xịn xò quá? Tham gia nào cả nhà ơi!!! Không tham gia sẽ nuối tiếc lắm đó. Sáng nay BTC mới nhận được thêm donate ấy, cả nhà nếu có muốn góp chút của thì donate, góp vui thì tham gia cuộc thi nha! <3 Yêu thương!
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
vs lại cho em hỏi thầy Phynit là sao cô violet hôm nay k on
Áp dụng định luật bảo toàn Clo, ta được:
\(\%Cl\left(pư\right)=\%Cl\left(sp\right)\)
=>\(32,85\%=24,2\%+\left(2a\right)\%\)
=>\(32,85=24,2+a\cdot2\)
=>\(a\cdot2=32,85-24,2=8,65\)
=>\(a=\dfrac{8.65}{2}=4.325\)
Áp dụng định luật bảo toàn Clo, ta được:
%Cl(pư)=%Cl(sp)%��(�ư)=%��(��)
=>32,85%=24,2%+(2a)%32,85%=24,2%+(2�)%
=>32,85=24,2+a⋅232,85=24,2+�⋅2
=>a⋅2=32,85−24,2=8,65�⋅2=32,85−24,2=8,65
=>a=8.652=4.325