Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu chuyện ngụ ngôn trên cho ta biết thế nào là sự công bằng thật sự trong cuộc sống. Bởi trên đời này không tồn tại sự công bằng tuyệt đối. Nếu lúc nào cũng tìm kiếm sự công bằng thì kết cục chẳng ai được lợi gì. Như câu chuyện trên,2 anh em cứ cố tranh giành nhau về sự công bằng ấy mà quên đi cả tình cảm anh em.Sự công bằng chỉ tồn tại trong trái tim chúng ta . Trong bất cứ chuyện gì đừng nên tính toán quá chi li.Vì cuộc sống này rất cần những con người biết sẻ chia,nhường nhịn nhau. Nhường nhịn chính là tạo nên sự công bằng tuyệt đối. Nhường nhịn không chỉ thể hiện mình là một con người sống tình cảm mà còn cho chính bản thân được mãn nguyện.
Hãy cám ơn những gì bạn đang có.
- Hãy biết sáng tạo và đổi mới.
- Hãy sống hết mình, đừng bao giờ hối tiếc. Khi cuộc sống làm cho bạn có 100 lý do để khóc, thì cuộc sống cũng sẽ mang lại cho bạn 1000 lý do để cười.
- Cuộc sống thật tuyệt vời nếu bạn biết cách sống như thế nào. Mỗi ngày có đẹp hay không thì đều tuỳ thuộc vào bạn.
tôi có suy nghĩ rằng trong cuộc sống có rất nhiều ng ko dc bằng mk và chúng ta quả là rất may mắn khi hơn họ nên hãy tận dụng sự may mắn đó và nên quý trọng bản thân hơn, luôn lạc quan yêu đời. Và đối vs những hoàn cảnh như trên chúng ta cần phải biết san sẻ phần nào khó khăn của họ đừng khinh thường họ,...
Câu 1: Người đó nhận ra thứ thịt mình ăn lúc ở Nam Cực là thịt người bạn nên tự sát.
Câu 4 : Trên máy bay ông ta đang đi gặp sự cố , thiếu 1 dù để nhảy cho một người, họ mới quyết định chơi trò bốc que diêm để chọn người không được mang dù, người đàn ông đó có que diêm ngắn nhất và đã phải nhảy xuống đất với chiếc va li và que diêm cầm trên tay với tư thế cắm đầu xuống đất
1)Người kỹ sư đó đã từng gặp nguy hiểm ở Nam Cực, có một người đồng sự đã chết, sau đó ông và những người khác dựa vào ăn một thứ gọi là thịt chim cánh cụt mới duy trì, gắng gượng đến lúc nhân viên cứu hộ đến. Ông ta sau khi được nếm mùi vị thực sự của chim cánh cụt, mới biết lúc đó thứ thịt mà ông ăn là thịt của người đồng sự đã chết.
2)Bệnh kinh niên của người đàn ông đó là bệnh mù. Sau khi khỏi bệnh, cứ tưởng mình sẽ được sáng mắt lại, nhìn thấy mọi thứ, kết quả là khi đoàn tàu đi qua đường ngầm, trong đêm tối, người đàn ông đó cứ ngỡ bệnh cũ của mình tái phát lại, quá tuyệt vọng nên đã nhảy xuống tàu tự sát
3)Khi cậu con trai nhảy xuống sông cứu bạn gái, đã từng nắm vào một thứ giống như rong rêu, cậu đã thả tay ra. Sau đó, khi nghe xong câu trả lời của ông già, cậu mới biết, lúc đó, thứ cậu nắm được không phải là rong rêu mà là tóc của cô bạn gái.
4) Chiếc máy bay người này ngồi xảy ra sự cố, tất cả mọi người cần phải nhảy dù để sống sót, nhưng lại phát hiện thiếu mất một cái dù. Thế là mọi người bốc thăm để quyết định sinh tử, người bốc vào nửa que diêm không có dù, chỉ có thể tự nhảy xuống. Kết quả nạn nhân bốc vào nửa que diêm.
5)Cô em gái đã phải lòng người con trái đó, khao khát được gặp lại anh ta. Nhưng cô biết, chỉ có thể gặp lại anh ta trong tang lễ, thế nên cô đã tự tạo ra một đám tang bằng cách kill chị mình
6) Người lùn kia nhân lúc người lùn mù ngủ, đã lẻn vào phòng anh ta, cưa tất cả chân những đồ gỗ cho thấp xuống. Người lùn mù sau khi tỉnh dậy, phát hiện ra những thứ anh ta sờ thấy đều thấp xuống, cứ tưởng rằng sau một đêm mình đã cao lên, tuyệt vọng quá, đã tự sát.
7) nạn nhân đến tìm người sống trong căn nhà trên đỉnh núi – chú ý, người này sống ở trên đỉnh núi. Sau khi gõ cửa, người đó mở cửa ra, người đến thăm đáng thương đó liền bị đẩy xuống. Anh chàng xui xẻo này vẫn không cam tâm, sau khi trèo lên lại bị đẩy xuống dưới, cứ lặp đi lặp lại, anh chàng xui xẻo này cuối cùng bị mất mạng.
a) Phương thức biểu đạt: Tự sự
b) Cậu bé sợ mọi người sẽ cười vì vết sẹo to tướng của mẹ làm cậu cảm thấy xấu hổ
c) Vì cậu bé đã cảm nhận được sự hi sinh của người mẹ [câu này tớ không chắc .-.]
d) Câu này nêu suy nghĩ của cậu lên nha :33
Chúc cậu học tốt :>
Vẽ hai đường thẳng có dạng chéo ( không thể thẳng vì đường thẳng kéo dái mãi mãi . Nếu vẽ thẳng 2 đường đó thì chỉ có 1 đường thẳng duy nhất ) , chỉ có 1 điểm chung là giao điêm của 2 đường thẳng đó.
1) - Từ tôi lục hết đến ... nắm chặt bàn tay run rẩy của ông .
- Cậu bé tui Ko có gì nhưng vẫn có gắng giúp ông lão những gì mình có thể làm !
Mình có từng làm bài NLXH này sau đây là gợi ý của mình chỉ mang tính chất tham khảo thôi nha:
- Nhà thiền sư là hiện thân của chúng ta trước mọi sự trong cuộc sống. Bọ cạp đại diện cho kiểu người chúng ta thường xuyên chạm mặt : đa nghi, bảo thủ. Nhưng câu chuyện không hướng tới việc chỉ trích hay lên án hành động của bọ cạp. Nhà thiền sư có nói “Tánh của bọ cạp là cắn”. Cắn giống như một bản năng tự vệ trỗi dậy khi gặp nguy hiểm. Trước hành động vớt ra khỏi mặt nước của thiền sư, nó vô tri không thể nhận biết đó là sự giúp đỡ của một người tốt bụng mà hành động theo bản năng. Hiểu được điều đó nhà thiền sư vẫn cứu cho con bọ cạp ấy dù nó có cắn bản thân bị thương nhiều lần.
=> Câu chuyện ngắn chỉ bao gồm hai lời đối thoại qua lại của thiền sư và chú tiều nhưng lại chứa đầy giá trị nhân văn nhẹ nhàng mà thấm thía : yêu thương luôn đi cùng thấy hiểu và không tồn tại có giới hạn nào cho dành cho nó.
- Hành sự giúp đời là việc xuất phát từ trái tim và cũng nên dùng trái tim để cảm nhận. Khi ta làm việc tốt sẽ phải lúc nào cũng sẽ được thấu hiểu. Có thể trong mắt người được ta giúp, việc trượng nghĩa của ta lại bị hiểu nhầm là mối đe dọa đối với họ. Họ sẽ tìm cách trốn thoát bảo vệ mình khỏi nguy hiểm bằng cách tấn công ngược lại ta. Nhưng điều đó có phải lý do chính đáng để bạn ngừng yêu thương hay giúp đỡ một ai đó không? Một trái tim hướng thiện sẽ không tồn tại bất cứ rào cản dành cho bất kì người nào.
- M. Gandhi từng nói “ Không nên mất niềm tin vào con người. Nhân loại là cả một đại dương. Nếu chỉ vài giọt nước trong đại dương dơ bẩn thì cả đại dương không vì thế mà dơ bẩn được”. Người tốt cũng sẽ gặp phải chuyện xấu có lúc chúng ta mở lòng giúp đỡ nhưng nhận lại là sự phản bội. Ta hãy nghĩ đó chỉ như là một bài học ở trường đời để phân biệt trắng - đen, thật - giả để chắp bút cho những quyết định xác đáng hơn. Ở ngoài kia còn vô số người cần chúng ta sẻ chia giúp đỡ. Không chỉ vì những giọt nước bẩn kia mà để lòng trở thành cánh cửa mãi khép lại.
- Hãy nhớ rằng khi chúng ta ngừng giúp đỡ một ai đó nghĩa là chúng ta đã tự loại mình ra khỏi thế giới yêu thương của nhân loại. Đừng chỉ nhìn vào những mảng tối của một bức tranh,ta thử hướng ánh nhìn đến gam màu sáng - tương lai phía trước nơi ta nhìn thấy hạnh phúc của người được ta giúp đỡ mà tiến lên. Như chàng thanh niên Lữ Thừa Ân sẵn sàng chia sẻ “chiếc bánh thời gian” của mình cho những bệnh nhân mắc bệnh ung thư, phải chăng chúng ta - một phần của xã hội cũng nên để để lòng tốt của mình vun vén lên những luống cây hạnh phúc cho cộng đồng xã hội.
Kết luận + mở rộng: Tôi nhớ như in một lời tâm sự “Nơi lạnh nhất không phải Bắc Cực mà là nơi không có hơi ấm tình người”. Cuộc sống bộn bề bị lấp đầy bởi những ưu phiền khiến ta nhìn thế giới đâu đâu thấy lừa lọc dối trá. Nhưng bạn có nhìn thấy sau cái “lừa lọc dối trá” cũng là những nỗi đau âm ỉ đang cần được xoa dịu. Như thông điệp nhà văn Nam Cao trong tác phẩm lão hạc cũng từng trăn trở “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…” Yêu thương không nên chỉ nhìn những vật hiện lên trước mắt mà nên được thấu hiểu chạm đến nơi sâu nhất của tâm hồn. Cách nhìn phiến diện sẽ càng khiến ta sa đà vào suy nghĩ tiêu cực mà đánh mất đi cái bản tính lương thiện tốt đẹp ta sẵn có. Song “lòng tốt của bạn cũng cần thêm đôi phần sắc sảo, nếu không chẳng khác nào số không tròn trĩnh” (Mộ Nhan Ca). Lòng tốt không đặt đúng nơi không đặt đúng lúc sẽ không có ý nghĩa gì. Bạn dùng lòng tốt của bạn để trở thành bước đệm nâng đỡ người khác nhưng có thế nó lại trở thành “nơi an toàn” cho người khác ỷ lại mà không thể cố gắng.