Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Đáp án B
2/
a) Thời gian vật rơi:
\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)
- Độ cao thả vật:
\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)
b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :
\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)
1.B
2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)
t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)
b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)
\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)
a) Để không có chuyển động tịnh tiến thì lực nâng của trụ đỡ phải bằng với tổng độ lớn của trọng lực tác dụng lên thanh chắn và đối trọng.
b) Tổng moment lực tác dụng lên thanh chắn bằng 0.
a) Điều kiện thanh chắn không có chuyển động tịnh tiến: trọng tâm của vật không chuyển động.
b) Điều kiện để thanh chắn không có chuyển động quay: trọng tâm của vật chuyển động.
- Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn luôn song song với nó.
- Ví dụ về
+ chuyển động tịnh tiến thẳng: Chuyển động của toa tàu trên đoạn đường ray thẳng; ví dụ chuyển động của ngăn kéo hộc bàn.
+ chuyển động tịnh tiến cong: Chuyển động của cạnh thẳng đứng của cánh cửa đang quay.
a) Để không có chuyển động tịnh tiến thì lực nâng của trụ đỡ phải bằng với tổng độ lớn của trọng lực tác dụng lên thanh chắn và đối trọng.
b) Tổng moment lực tác dụng lên thanh chắn bằng 0.
gọi v là vận tốc của vật chuyển động từ B => 2v vận tốc của vật chuyển động từ A
phương trình chuyển động của vật CĐ từ A : xA = 2vt (m)
phương trình chuyển động của vật CĐ từ B : xB = 60-vt (m)
vì sau 4s hai vật gặp nhau nên thay vào vào 2 ptcđ ta có :
2v*4 = 60-v*4
=> 8v=60-4v
=> 8v+4v=60
=> v=5
vậy xA = 10t
xB = 60-5t
Câu D sai.
không phải: D. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.
mà là:
D Lúc xuất phát vận tốc tăng, đến lúc dừng lại vận tốc giảm.
Độ dời = Vị trí sau - vị trí đầu.
Tốc độ trung bình = Quãng đường / thời gian
Vận tốc trung bình = Độ dời / thời gian.
O x 2 5,5 10 A B C
a. Tìm quãng đường và độ dời.
Tính | t1->t2 | t2->t3 | t1->t3 |
Quãng đường | 10-2=8(m) | 10-5,5=4,5(m) | AB+BC=8+4,5=12,5(m) |
Độ dời | 10-2=8(m) | 5,5-10=-4,5(m) | 5,5-2=3,5(m) |
b. Tốc độ trung bình và vận tốc trung bình.
t1->t2 | t2->t3 | t1->t3 | |
Thời gian | 5-1=4(s) | 8-5=3(s) | 8-1=7(s) |
Tốc độ | 8/4=2(m/s) | 4,5/3=1,5(m/s) | 12,5/7 (m/s) |
Vận tốc | 8/4=2(m/s) | -4,5/3=-1,5(m/s) | 3,5/7=0,5(m/s) |
Chúc bạn học tốt :)
a)
Chọn chiều (+) hướng lên. Gốc thời gian lúc bắt đầu ném
\(y=v_0t+\frac{gt2}{2}=20t-5t^2\) (1)
\(v=v_0+gt=20-10t\) (2)
Tại điểm cao nhất v=0
Từ (2) \(\Rightarrow\) t=2(s) thay vào (1)
yM = 20(m)
b)
Khi chạm đất y=0 từ (1)\(\Rightarrow\) t=0 và t=4 (s)
Thay t = 4 (s) vào (2) \(v'=-20m\text{/}s\)
(Dấu trừ (-) vận tốc ngược với chiều dương.)
Chọn đáp án D
Chuyển động tịnh tiến của một vật là chuyển động mà đường thẳng nối hai điểm bất kì trên vật luôn song song với chính nó