Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các câu hỏi tu từ trong đoạn trích vở kịch Trưởng giả học làm sang: Đâu có là thế nào? Thế này là thế nào? Lại còn phải bảo cái đó à? Những người quý phái mặc ngược hoa à? Bác cho rằng tôi mặc thế này có vừa sát không? Thế nào?
- Những câu hỏi đó là câu hỏi tu từ bởi vì:
+ Có đầy đủ hình thức của một câu nghi vấn và luôn có dấu chấm hỏi để kết thúc một câu
+ Câu hỏi tu từ được sử dụng nhằm khẳng định, hoặc nhấn mạnh nội dung, ý nghĩa nào đó mà người nói hoặc người viết muốn biểu đạt đến người khác
+ Thông tin được truyền đạt phải dễ hiểu, dễ tiếp thu đối với người đọc, người nghe
+ Thông tin luôn mang ý nghĩa tượng trưng cho một vấn đề nào đó
+ Được dùng theo cách nói ẩn dụ, nhằm thể hiện sắc thái biểu đạt
+ Có thể mang hàm ý phủ định với nội dung được người nói, người viết nhắc đến trong câu
Câu | Thành phần phụ chú | Dấu hiệu nhận biết | Tác dụng |
a | tiếng suối | trước nó có dấu "-" | giải thích hoặc nêu ý kiến bình luận đối với sự vật, sự việc được nói đến trong câu
|
b | tiếng suối và tiếng hát | được đánh dấu bằng dấu hai chấm | |
c | hai yếu tố này đã bị thiểu giảm tới mức tối đa | được đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn |
Sáng nay, gió mùa đông bắc tràn về. Những cơn gió mang hơi thở lạnh lẽo của mùa đông phương bắc, cái giá lạnh cắt da cắt thịt. Ấy vậy mà khi đi học, tôi lại không mặc áo ấm. Ngồi trong lớp tôi rét run lên và thầm nghĩ :" Sao lạnh quá! Kiểu này về thế nào cũng ốm mất.Ước gì bây giờ mẹ mang áo tới cho mình." Bỗng nhiên tôi nhìn thấy mẹ đang đứng ngoài của lớp với chiếc áo lên trên tay nét mặt mẹ tươi cuwoif nhưng cũng có phần lo lắng. Mẹ xin phép cô cho tôi ra khỏi lớp rồi giục tôi mặc áo. Đây là là chiếc áo len mẹ đan cho tôi từ mùa đông năm ngoái, khoác chiếc áo vào tôi cảm thấy được sự ấm áp của tình yêu vô bờ bến mà mẹ dành cho tôi. Lúc này tôi chỉ muốn ôm chầm ấy mẹ mà nói rằng "Mẹ ơi! Con cảm ơn mẹ nhiều lắm!"
Tham khảo!
Sơn là người giàu lòng yêu thương. Khi nhìn thầy Hiên đang đứng “co ro” bên cột quán, trong gió lạnh chỉ mặc có manh áo “rách tả tơi”, “hở cả lưng và tay”. Sơn đã “động lòng thương” và chợt nhớ ra mẹ cái Hiên rất nghèo, nhớ đến em Duyên ngày trước vẫn cùng chơi với Hiên ở vườn nhà. Sơn đã nói với chị Lan cho Hiên chiếc áo bông cũ. Sau đó, Lan đã “hăm hở” chạy về nhà lấy áo. Sơn yên lặng đợi chờ, trong lòng tự nhiên thấy “ấm áp vui vui”. Cái áo chứa đựng tấm lòng đồng cảm sâu sắc. Niềm vui không được bao lâu thì Sơn cảm thấy lo lắng, sợ hãi khi biết được tin cái Sinh sẽ đi mách với mẹ mình về việc chiếc áo. Cậu muốn giúp đỡ Hiên nhưng trong lòng lại lo sợ mẹ trách phạt nên đã đi tìm Hiên để đòi lại áo.
Chi tiết Sơn cho Hiên cái áo làm em xúc động nhất bởi lẽ, dù biết nhà mình giàu có nhưng Sơn không vì thế mà coi thường những đứa trẻ khác. Cậu vẫn biết cảm thông và giúp đỡ bạn bè mình.
Câu “Sống chan hòa với những người chung sống.” thuộc kiểu câu Trần thuật
“Đến đây, chú sẽ mua cho cháu.” là câu cầu khiến.
vd khác là : Hãy đến với tôi , tôi sẽ cho bạn nhìn thấy thế giới ngoài kia rộng lớn như thế nào.
a. Phương thức biểu cảm
b. Nghệ thuât: sử dụng quan hệ từ "và" (3 lần) như một sự liệt kê những cảm xúc bất tận của "tôi" khi được gặp mẹ. Những cảm nhận không thể chấm dứt ngay nên sử dụng từ "và" như một phương pháp kéo dài những tâm trạng mừng vui.
c. Nội dung: tâm trạng vui sướng tột cùng, hạnh phúc tột độ của cậu bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ
a/ Phương thức biểu đạt miêu tả
b/ dùng biện pháp nói giảm nói tránh kết hợp 3 phương thức biểu đạt , tự sự , miêu tả , biểu cảm
c/ Ta lại nhân vật khi còn hơi nhỏ
Em đồng tình với quan điểm nhan đề “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” vì nhan đề này sẽ hướng đến nội dung chính của văn bản
a. Tôi không biết làm sao có thể đến sớm được đây, tôi có thể cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài?
b. Chú mình có thể thong thả chút không?