K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2019

Đáp án đúng : A

CÁC BÀI TẬP VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON BT_04_01: Viết chương trình con tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật. Giải: Ta thấy rằng chương trình con tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật nhất định phải có tham số đầu vào là 2 cạnh, đó là 2 tham trị. Nếu ta viết chương trình con là thủ tục thì kết quả phải lưu bằng một tham biến để đưa ra. Đặt tên các thủ tục là chu_vi, dien_tich ta cài...
Đọc tiếp
CÁC BÀI TẬP VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON


BT_04_01: Viết chương trình con tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.

Giải: Ta thấy rằng chương trình con tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật nhất định phải có tham số đầu vào là 2 cạnh, đó là 2 tham trị. Nếu ta viết chương trình con là thủ tục thì kết quả phải lưu bằng một tham biến để đưa ra. Đặt tên các thủ tục là chu_vi, dien_tich ta cài đặt như sau:

procedure Chu_vi(a,b : real; var c : real);

begin

C := 2*(a+b);



end;

 

{=================================}

procedure Dien_tich(a,b : real; var d : real);

begin


d := a*b;

end;


Tuy nhiên kết quả ra là kiểu thực, là kiểu mà hàm có thể trả lại nên ta có thể cài đặt 2 chương trình con trên bằng hàm như sau:

function Chu_vi(a,b : real): real;

Begin

Chu_vi := 2*(a+b);



end;

 

{=================================}

function Dien_tich(a,b : real): real;

begin


Dien_tich := a*b;

end;

 

0
1.Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất?o A. Biến là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.o B. Biến có thể đặt hoặc không đặt tên gọi.o C. Biến là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện.o D. Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau.· 2. Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai?o A. Mọi bài toán đều có thể giải được bằng máy...
Đọc tiếp

1.Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất?

o A. Biến là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

o B. Biến có thể đặt hoặc không đặt tên gọi.

o C. Biến là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện.

o D. Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau.

· 2. Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai?

o A. Mọi bài toán đều có thể giải được bằng máy tính;

o B. Một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải;

o C. Không thể viết được chương trình để giải một bài toán nếu như không biết thuật toán để giải bài toán đó;

o D. Chương trình là một mô tả thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình;

· 3. Hãy chọn phát biểu sai?

o A. Một chương trình luôn luôn có hai phần : phần khai báo và phần thân

o B. Các biến đều phải được khai báo và mỗi biến chỉ khai báo một lần

o C. Sau từ khóa var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau

o D. Chương trình dịch có hai loại: thông dịch và biên dịch

· 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

o A. Máy tính chỉ nhận biết được kí tự 0 và kí tự 1 nên chương trình bằng ngôn ngữ máy cũng phải được dịch sang mã nhị phân;

o B. Chương trình dịch gồm hợp dịch, thông dịch, biên dịch;

o C. Mỗi ngôn ngữ lập trình bậc cao đều có đúng một chương trình dịch;

o D. Một ngôn ngữ lập trình bậc cao có thể có nhiều chương trình dịch khác nhau;

· 5. Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal?

o A. Crt

o B. Sqrt

o C. End

o D. LongInt

· 6. Phát biểu nào dưới đây chắc chắn sai?

o A. Chương trình dịch giúp tìm ra tất cả các lỗi của chương trình;

o

B. Chương trình dịch cho phép chuyển chương trình viết bằng một ngôn ngữ lập trình nào đó sang chương trình trên ngôn ngữ máy để máy có thể thực hiện được mà vẫn bảo toàn được ngữ nghĩa của chương trình nguồn;

o C. Chương trình dịch giúp người lập trình có thể lập trình trên một ngôn ngữ lập trình gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, do đó giảm nhẹ được nỗ lực lập trình, tăng cường hiệu suất lập trình;

o D. Một ngôn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thông dịch và chương trình biên dịch;

· 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

o A. Chương trình có lỗi cú pháp có thể được dịch ra ngôn ngữ máy nhưng không thực hiện được;

o B. Ngoài bảng chữ cái, có thể dùng các kí tự thông dụng trong toán học để viết chương trình;

o C. Cú pháp là bộ quy tắc dùng để viết chương trình;

o D. Ngoài bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa, một ngôn ngữ lập trình còn có các quy tắc để khai báo biến, hằng…;

· 8. Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau?

o A. Phát hiện được lỗi cú pháp

o B. Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa

o C. Tạo được chương trình đích

o D. Thông báo lỗi cú pháp

· 9. Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào?

o A. { và }

o B. /* và */

o C. ( và )

o D. [ và ]

· 10. Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau

o A. Tensai

o B. -tenkhongsai

o C. (bai_tap)

o D. ‘*****’

2

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: A

10 tháng 5 2023

Program HOC24;

var t: longint;

a,b: integer;

function gt(x: integer): longint;

var i: integer; tich: longint;

begin

tich:=1;

for i:=1 to n tich:=tich*i;

gt:=tich;

end;

begin

write('Nhap a: '); readln(a);

write('Nhap b: '); readln(b);

t:=gt(a)+gt(b)+gt(a-b);

write('T = ',t);

readln

end.

10 tháng 5 2023

Program HOC24;

var i,n: integer;

t: longint;

a: array[1..300] of integer;

begin

write('Nhap N: '); readln(n);

for i:=1 to n do

begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

t:=0;

for i:=1 to n do if a[i] mod 2<>0 then t:=t+a[i];

write('Ket qua la: ',t);

readln

end.

uses crt;

var a,b,c,p,s,am,bn,cp:real;

begin

clrscr;

write('Nhap a='); readln(a);

write('Nhap b='); readln(b);

write('Nhap c='); readln(c);

if (a>0) and (b>0) and (c>0) and (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) then

begin

writeln('Day la ba canh trong mot tam giac vuong');

p:=(a+b+c)/2;

s:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));

writeln('Dien tich tam giac la: ',s:4:2);

am:=sqrt(2*(sqr(b)+sqr(c))-sqr(a))/4;

bn:=sqrt(2*(sqr(a)+sqr(c))-sqr(b))/4;

cp:=sqrt(2*(sqr(a)+sqr(b))-sqr(c))/4;

writeln('Do dai duong trung tuyen ung voi canh a la: ',am:4:2);

writeln('Do dai duong trung tuyen ung voi canh b la: ',bn:4:2);

writeln('Do dai duong trung tuyen ung voi canh c la: ',cp:4:2);

end

else writeln('Day khong la ba canh trong mot tam giac');

readln;

end.

21 tháng 4 2023
Viết hàm tính tổng các số từ 1 đến n:

```
def tong_tu_1_den_n(n):
tong = 0
for i in range(1, n+1):
tong += i
return tong
```

Hàm này sử dụng vòng lặp for để tính tổng của các số từ 1 đến n. Ban đầu, ta khởi tạo biến tong bằng 0. Sau đó, ta lặp qua các số từ 1 đến n và cộng chúng vào biến tong. Cuối cùng, ta trả về giá trị của biến tong.

Viết thủ tục thực hiện việc hoán đổi hai giá trị của a và b:

```
def hoan_doi(a, b):
temp = a
a = b
b = temp
return a, b
```

Thủ tục này sử dụng biến tạm temp để lưu giá trị của a trước khi hoán đổi. Sau đó, ta gán giá trị của b cho a và giá trị của temp (tức là giá trị ban đầu của a) cho b. Cuối cùng, ta trả về hai giá trị đã được hoán đổi.

Mình viết chương trình chính thôi, bạn tự viết chương trình con nhé

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n,t,tam,j:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n=');readln(n);

for i:=1 to n do

 begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

t:=0;

for i:=1 to n do 

  t:=t+a[i];

writeln('Tong diem cua ',n,' ban la: ',t);

for i:=1 to n-1 do

  for j:=i+1 to n do 

if a[i]>a[j] then 

begin

tam:=a[i];

a[i]:=a[j];

a[j]:=tam;

end;

for i:=1 to n do 

  write(a[i]:4);

readln;

end.

Câu D đúng