K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

chương 1:Ngành động vật nguyên sinh

1.Nhận bt đc lối sống, cách thức dinh dưỡng của các đại diện động vật nguyên sinh:trùng roi,trùng sốt rét, trùng kiết lị

chương 2: ngành ruột khoang

1.biết được đăc điểm cơ thể của ruột khoang.chung

2.Biết được cách thức sinh sản của các đại diện ngành ruột khoang: thủy tức,san hô

chương 3: Các ngành giun

1.biết được đặc điểm thích nghi với lối sống tự do,lối sống kí sinh của một số loài giun:sán lá gan,giun đũa

2.Biết được nơi kí sinh, con đường truyền bệnh chủ yếu của 1 loài giun

3.biết cách phòng chống bệnh giun kí sinh 

chương 4:ngành thân mền 

1.Biết được đặc điểm cơ thể, lối sống của một số đại diện ngành thân mền:mực, trai sông,đăc điểm chung

2.trình bày được những giá trị lợi ích của ngành thân mền,lấy ví dụ

3. liên hệ được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ các loài có lợi

chương 5: ngành chân khớp 

1. nhận biết được các đại diện của ngành chân khớp 

2. Biết được cấu tạo cơ thể ,đăc điểm dinh dưỡng của các đại diện chân khớp

3.giải thích được quá trình ơhats triển của chân khớp

4.giải thích được những tác hại của lớp sâu bọ đối với nông nghiệp

0
4 tháng 1 2022

tham khảo

1.

Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:

- Thân mềm, không phân đốt

- Hệ tiêu hóa phân hóa

- Cơ quan di chuyển thường đơn giảm

2.

*Lợi ích

Hầu như tất cả các loài thân mềm đều có lợi

- Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò…

- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm

- Làm đồ trang trí: ngọc trai

- Làm sạch môi trường: trai, vẹm, hàu

- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết

- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò

 

Giúp mình với mọi người , mình đang cần gấp ToTCâu 1.  Nêu môi trường sống,tên,đặc điểm hình thái, cấu tạo  của đại diện thuộc ngành ĐVNS: Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét. Câu 2.a.  Phân biệt các đặc điểm,hình thức dinh dưỡng giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.b. Đề xuất  các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người ?c....
Đọc tiếp

Giúp mình với mọi người , mình đang cần gấp ToT

Câu 1.  Nêu môi trường sống,tên,đặc điểm hình thái, cấu tạo  của đại diện thuộc ngành ĐVNS: Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét.

 Câu 2.

a.  Phân biệt các đặc điểm,hình thức dinh dưỡng giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.

b. Đề xuất  các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người ?

c. Chứng minh vai trò của ĐVNS đối với đời sống?

 Câu 3.

a.  Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và hình dạng, của thủy tức, sứa

 b.  Phân biệt  các đại diện ngành ruột khoang dựa vào các đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển.

c.  Giải thích  một số hiện tượng liên quan đến vai trò của ruột khoang đối với tự nhiên và đối với con người.

 Câu 4.

a.  Kể tên được các đại diện thuộc ngành giun đốt.

b. Nêu  nơi sống, lối sống của 1 số đại diện thuộc ngành giun dẹp, giun tròn.

c.  Phân tích được vòng đời của 1 số đại diện ngành giun tròn, giun dẹp.

d.  Phân biệt được giun tròn, giun dẹp và giun đốt

 Câu 5.

 a. Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến các ngành giun.

b. Đề xuất được biện pháp phòng chống giun sán kí sinh.

 Câu 6.

a.  Liệt kê  một số đại diện ngành thân mềm.

b.Nêu  môi trường sống và lối sống của một số đại diện thân mềm thường gặp

c. Trình bày  1 số tập tính của một số thân mềm thường gặp

d. Trình bày được hình thức di chuyển hoặc dinh dưỡng của trai sông

e. Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến thân mềm

 Câu 7.

a.  Đặc điểm môi trường sống và cấu tạo ngoài của đại diện các lớp trong ngành chân khớp

b.Mô tả  cấu tạo ngoài và di chuyển của châu chấu

c. Đặc điểm thích nghi với đời sống của một số đại diện

d. Vai trò của lớp Giáp xác, lớp Sâu bọ

0
6 tháng 12 2016

1/ Từ giữa thế kỉ XV, do yêu cầu phát triển của sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới. Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông. Thế là người ta ra đi, bất chấp mọi hiểm nguy, vượt trùng dương xa xôi với hi vọng tìm được những "mảnh đất có vàng". Quả nhiên, họ đã tìm ra nhiều vùng đất mới mà trước kia họ chưa biết tới.

2/Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chù trương :Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc
Quân Việt bắt đầu tiến công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Thoạt tiên, quân Việt phá hủy một loạt các đồn trại biên giới, rồi lần lượt đổ bộ lên cảng và đánh chiếm các thành Khâm, Liêm. Sau đó đại quân tiếp tục tiến sâu vào đất địch.
Ngày 18 tháng 1 năm 1076 áp sát thành Ung. Đây là căn cứ quan trọng nhất trong những căn cứ địch dùng cho cuộc viễn chinh xâm lược vào Đại Việt. Sau 42 ngày vây hãm và tấn công quyết liệt, ta hạ được thành, tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch.

Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công, đánh ngay vào đội quân mạnh nhất của địch, ngay trên hướng tiến công chủ yếu của chúng. Ông khéo kết hợp giữa tiến công và phòng ngự tích cực, giữa các cách đánh tập trung, đánh trận địa và đánh vận động. Ông vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Thắng lợi huy hoàng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) là một minh chứng hùng hồn về sự phát triển vượt bậc của dân tộc Việt sau một thế kỷ giành độc lập, quốc gia Đại Việt đã có đủ sức mạnh để chống lại một đế quốc lớn mạnh.

3/

Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên:

-Tinh thần hy sinh,quyết chiến quyết thắng của quân dân ta,nòng cốt là quân đội nhà Trần .

-Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.

-Tài chỉ huy của Trần Hưng Đạo.

4/ Ông là con An sinh vương Trần Liễu, cháu gọi Trần Thái Tông bằng chú, người hương Tức-mặc, phủ Thiên- trường, được phong ấp ở hương Vạn-kiếp, thuộc huyện Chí Linh, châu Nam sách, lộ Lạng-giang. Sinh khoảng 1232.

Câu 1:

- Do nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường tăng cao.

- Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm.

- Khoa học - kĩ thuật có nhiểu tiến bộ :

+ Các nhà hàng hải đã có những hiểu biết,quan niệm đúng đắn về hình dạng Trái Đất, về đại dương, sử dụng la bàn,.......

+ Kỹ thuật đóng tàu có bước tiến quan trọng, đóng được những tàu lớn có thể đi xa và dài ngày trên các đại dương lớn.

Câu 2:

Các cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Chủ động tiến công trước để tự vệ
- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến
- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta: cho người đọc bài thơ Thần (Nam quốc sơn hà)
- Cách tấn công bất ngờ: đang đêm cho quân tấn công
- Kết thúc chiến tranh nhân đạo: đề nghị giảng hòa

Câu 3:

* Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần .
- Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
- Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
- Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
- Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.
Câu 4:
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là một trong số những vị anh hùng .Điểm nổi bật ở Ông là tấm lòng thiết tha yêu nước của Trần Quốc Tuấn đã thể hiện cao độ khi ông tố cáo tội ác của quân thù bằng lời lẽ đanh thép. Trước nạn ngoại xâm, quốc gia dân tộc đang lâm nguy. Trần Quốc Tuấn không khỏi băn khoăn lo lắng, đến độ quên ăn, mất ngủ, xót xa như đứt từng khúc ruột.Không chỉ căm thù giặc mà trần Quốc Tuấn còn nguyện hy sinh thân mình cho sự nghiệp đánh đuổi ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc.Trần Quốc Tuấn quả là một con người yêu nước thương dân, ông đúng là tấm gương sáng cho binh sĩ noi theo để mà biết hy sinh bản thân vì nước vì dân.
 

 

 

Câu 1:_Hãy làm rõ truyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng của nhân dân Quảng Ngãi? Em có nhận xét gì về những phẩm chất và truyền thống quý báu của con người Quảng Ngãi? Câu 2:_Trong các nhân vật lịch sử của quê hương Quảng Ngãi, em iu thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Hãy trình bày hiểu biết của em về nhân vật đó?Câu 3:_Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp...
Đọc tiếp

Câu 1:

_Hãy làm rõ truyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng của nhân dân Quảng Ngãi? Em có nhận xét gì về những phẩm chất và truyền thống quý báu của con người Quảng Ngãi?

Câu 2:

_Trong các nhân vật lịch sử của quê hương Quảng Ngãi, em iu thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Hãy trình bày hiểu biết của em về nhân vật đó?

Câu 3:

_Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế Quốc Mĩ( từ năm 1945 đến năm 1975) quân và dân tỉnh Quảng Ngãi đã lập nên những chiến thắng tiêu biểu nào góp phàn vào thắng lợi hung của dân tộc? Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về một trong những chiến thắng đó?

Câu 4:

_Nêu những đóng góp của nhân dân tỉnh Quảng Ngãi trong việc bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa? Học sinh cần phải làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam?

Câu 5:

Kể tên ít nhất 5 di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia của tỉnh Quảng Ngãi? Trình bày cảm nghĩ của em về giá trị lịch sử- văn hoá của một trong những di tích mà em biết? Để bảo tồn và phát huy những giá trị của các di tích lịch sử văn hoá chúng ta cần phải làm gì?

Mọi người giúp mình với nha chuẩn bị mình làm rồi mình cảm ơn trước nha

9
6 tháng 11 2016

các bạn giúp mình với chuẩn bị mình kiểm tra

 

7 tháng 11 2016

mình cũng vậy nek

 

Câu 1:_Hãy làm rõ truyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng của nhân dân Quảng Ngãi? Em có nhận xét gì về những phẩm chất và truyền thống quý báu của con người Quảng Ngãi?Câu 2:_Trong các nhân vật lịch sử của quê hương Quảng Ngãi, em iu thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Hãy trình bày hiểu biết của em về nhân vật đó?Câu 3:_Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế Quốc...
Đọc tiếp

Câu 1:

_Hãy làm rõ truyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng của nhân dân Quảng Ngãi? Em có nhận xét gì về những phẩm chất và truyền thống quý báu của con người Quảng Ngãi?

Câu 2:

_Trong các nhân vật lịch sử của quê hương Quảng Ngãi, em iu thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Hãy trình bày hiểu biết của em về nhân vật đó?

Câu 3:

_Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế Quốc Mĩ( từ năm 1945 đến năm 1975) quân và dân tỉnh Quảng Ngãi đã lập nên những chiến thắng tiêu biểu nào góp phàn vào thắng lợi hung của dân tộc? Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về một trong những chiến thắng đó?

Câu 4:

_Nêu những đóng góp của nhân dân tỉnh Quảng Ngãi trong việc bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa? Học sinh cần phải làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam?

Câu 5:

Kể tên ít nhất 5 di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia của tỉnh Quảng Ngãi? Trình bày cảm nghĩ của em về giá trị lịch sử- văn hoá của một trong những di tích mà em biết? Để bảo tồn và phát huy những giá trị của các di tích lịch sử văn hoá chúng ta cần phải làm gì?

Mọi người giúp mình với nha chuẩn bị mình làm rồi mình cảm ơn trước nha

1
6 tháng 11 2016

bài này là bài lớp mấy vậy

 

6 tháng 11 2016

Dạ đây là câu hỏi cô giao tìm hiểu về địa phương của mình

 

5 tháng 4 2022

refer

câu 1

Phú Yên có gần 30 dân tộc sống chung với nhau. Chăm, Êđê, Ba Na, Hrê, Hoa, Raglai là những tộc người đã sống lâu đời trên đất Phú Yên. Sau ngày miền Nam được giải phóng, sau khi thành lập huyện Sông Hinh (1986) có những dân tộc từ miền núi phía Bắc di cư vào vùng đất Sông Hinh như Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu,...

caau2 

Nông nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Chủ yếu là lúa, mía,cây hoa màu với trình độ thâm canh khá.

Với cánh đồng Tuy Hòa, cánh đồng lúa rộng nhất miền Trung, lương thực, đặc biệt là lúa, nhân dân đã tự túc và có phần sản xuất ra các tỉnh lân cận. Sản lượng lúa bình quân hàng năm ước trên 320000 tấn, đáp ứng nhu cầu địa phương và bán ra tỉnh ngoài. Mặc dù không phải là trọng tâm nhưng đây là ngành kinh tế thu hút nhiều lao động của tỉnh, giải quyết công ăn việc làm cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo.

Do khí hậu nóng ẩm, nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương và chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa nắng từ tháng 1 đến tháng 8, thích hợp nhiều loại cây lương thực và hoa màu như: lúa, bắp, đậu, rau, dưa, bầu, bí, khoai, sắn, mía,...; phát triển tốt ở Tây Hòa, Tuy An, Phú Hòa. Cây mía trồng nhiều ở Sông Hinh, Sơn Hòa, Đồng Xuân, Tuy An, và Tây Hòa. Dừa là loại cây công nghiệp trồng nhiều ở Sông Cầu.

câu3

Dân Phú Yên thường được gọi là dân xứ "nẫu", đó là tiếng nói đặc trưng của họ, tiếng nẫu (nẫu = người ta).

Dân Phú Yên còn có thể loại hát chòi, đó là một thể loại hát dân gian từng rất phổ biến ở Phú Yên.

Phú Yên cũng chính là nơi đã phát hiện ra nhiều di sản văn hoá, như bộ trường ca quý giá của các dân tộc thiểu số, bộ đàn đá Tuy An có độ chuẩn về cung bậc thuộc loại chính xác nhất và những chiếc kèn đá có một không hai.

 

 

 

 

29 tháng 12 2021

Điểm????

29 tháng 12 2021

tham khảo bài à bn .-. 

18 tháng 10 2016

1. ý nghĩa

- Góp phần thúc đẩy thương nghiệp phát triển phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu

2. Tác động

-  Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương... và giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương.

-  Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến châu Âu.

-  Đưa lại hệ quả tiêu cực : chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen.

3. 

Cam pu chia:

-      Tộc người Khơ me (thuộc nhóm Môn c ),sống ở phía bắc Cam- pu -chia, giỏi săn bắn, đào ao, đắp hồ trữ nước,  biết khắc chữ Phạn  ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ.

-       VI  đến  VIII   lập nước Chân Lạp.

-       Thế kỷ IX  đến  XV  là thời kỳ phát triển của  vương quốc Cam pu chia (Ăng co huy hoàng):

+         Nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, thủ công nghiệp  phát triển.

+      Mở rộng lãnh thổ về phía đông: tiến đánh Cham pa, trung và  hạ lưu  sông Mê nam (Thái Lan), trung lưu sông Mê Công (Lào), tiến đến bắc bán đảo Mã Lai

+         Kinh đô Ăng co với đền tháp đồ xộ như Angcovát, AngcoThom.

-       Cuối thế kỷ XIII  suy yếu, sau 5 lần bị người Thái xâm, năm 1432 người Khơ me bỏ kinh đô Ang co, lui về phía  cư trú nam Biển Hồ (Phnôm Pênh).

-       Năm 1863  bị Pháp xâm lược.

Lào:

- Từ thế kỉ XIV, các bộ tộc Lào Thowng và Lào Lùm thống nhất thành 1 nước riêng gọi là Lạng Xạng (Triệu Voi)

- Nước Triệu Voi đã đạt được sự thịnh vượng trong các thế kỉ XV-XVII

- Thế kỉ XVIII, Lạng Xạng suy yếu, bị Vương quốc Xiêm xâm chiếm

- Cuối thế kỉ XVIII, bị tực dân Pháp đô hộ

4.

- Nguyên nhân: Sự thống trị tư tưởng giáo lí của chế độ phong kiến là lực cản đối với giai cấp tư sản

5.

Lu thơ:

- Lên án những hành vi tham lam của giáo hoàng, đòi bãi bỏ những thủ tục, nghi lễ phiền toái

can Vanh

- Chịu ảnh hưởng những cải cách của Lu thơ, hình thành một giáo phái mới gọi là đạo tin lành

7. Nguyên nhân

Nhưng từ cuối thế kỉ XI, do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hoá của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau ưở thành các thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại.
Như thế, trong thành thị, cư dân chủ yếu là những thợ thủ công và thương nhân. Họ lập ra các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm. Do vậy, sự ra đời của thành thị trung đại có một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.

18 tháng 10 2016

cảm  ơn bạn nhiều lắm !