K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

Đáp án D

Tiêu chuẩn quan trọng nhất để khẳng định chúng thuộc hai loài khác nhau là tiêu chuẩn cách li sinh sản gồm: cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử.

Chuối nhà 3n và chuỗi rừng 2n không giao phấn được với nhau do chuối nhà 3n khi giảm phân sẽ không tạo được giao tử bình thường.

12 tháng 11 2018

Đáp án D

Cơ thể 2n giảm phân bất thường tạo ra giao tử 2n => Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n => Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội => Duy trì dạng tam bội thích nghi, sinh sản vô tính.

20 tháng 6 2019

Đáp án A

Cơ chế hình thành là : 5→ 1→4→ 6

Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n → Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n → Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội→ Duy trì dạng tam bội thích nghi, sinh sản vô tính

14 tháng 10 2019

Đáp án B

Chuối nhà không có hạt (3n), chuối rừng có hạt (2n).

26 tháng 12 2017

Chọn D

Nội dung 1 đúng.

Nội dung 2 đúng. Người ta ứng dụng mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể của quần thể trong cả chăn nuôi và trồng trọt như tính toàn khoảng cách và mật độ phù hợp trong chăn nuôi và trồng trọt.

Nội dung 3 sai. Các cây thông trong rừng thông có kiểu phân bố là phân bố đồng đều. Các loài gỗ sống trong rừng có kiểu phân bố là phân bố ngẫu nhiên.

Nội dung 4 sai. Đặc điểm được xem là cơ bản nhất đối với quần thể là các cá thể cùng một loài.

Vậy có 2 nội dung sai.

6 tháng 10 2019

Chọn A

Nội dung 1 sai. Sự biến động số lượng cá thể của cả hai quần thể thỏ và mèo rừng đều là biến động theo chu kì.

Nội dung 2, 4 đúng do thỏ là con mồi của mèo nên kích thước của quần thể mèo rừng phụ thuộc vào kích thước quần thể thỏ và kích thước quần thể con mồi luôn lớn hơn kích thước của vật ăn thịt.

Nội dung 3 đúng. Khi số lượng thỏ (con mồi) tăng lên, vật ăn thịt có nhiều thức ăn nên số lượng của vật ăn thịt cũng tăng lên. Số lượng vật ăn thịt và con mồi tỉ lệ thuận với nhau.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, cho các phát biểu sau: I. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài II. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển. III. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp...
Đọc tiếp

Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, cho các phát biểu sau:

I. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài

II. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển.

III. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

IV. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.

V. Kích thước quần thể thay đổi phụ thuộc vào 4 nhân tố: Mức độ sinh sản, tử vong, mức nhập cư và xuất cư.

VI. Trong cùng 1 đơn vị diện tích, quần thể voi thường có kích thước lớn hơn quần thể gà rừng.

Số phát biểu không đúng là:

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

1
13 tháng 1 2018

Đáp án D

II sai vì kích thước quần thể là số lượng cá thể chứ không phải là một khoảng không gian.

VI sai vì kích thước quần thể tỉ lệ nghịch với kích thước cá thể.

6 tháng 12 2018

Đáp án A

Ta thấy số lượng con mồi luôn biến

động trước số lượng vật ăn thịt

I sai, có những thời điểm số lượng

thỏ tăng; số lượng cá thể mèo rừng giảm

II sai, khi kích thước quần thể mèo rừng

đạt tối đa thì kích thước quần thể thỏ

giảm, nhưng chưa phải là tối thiểu

III sai, thường số lượng thỏ đạt tối đa

sau đó số lượng mèo mới đạt tối đa

do thỏ là thức ăn của mèo

IV đúng

28 tháng 4 2017

Đáp án D

Các vd về cách ly trước

hợp tử: I,II,IV

Các vd còn lại là cách ly

sau hợp tử

Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1)  Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài. (2)  Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ. (3)  Nếu mèo rừng bị tiêu...
Đọc tiếp

Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?

(1)  Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.

(2)  Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.

(3)  Nếu mèo rừng bị tiêu diệt hết thì quần thể thỏ có thể tăng số lượng nhưng sau đó được điều chỉnh về mức cân bằng.

(4)  Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.

 

(5)  Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã. 

A. 2             

B. 3                        

C. 5            

D. 4 

1
3 tháng 4 2018

Đáp án B

Các nhận xét đúng là (2) (3) (5)

2 -3 đúng , Mèo sẽ bắt các con yếu vì các con yếu có ít khả năng chạy trốn, nếu mèo bị tiêu diệt thì số lượng cá thể sẽ tăng sau cân bằng do có chế tự điều chỉnh số lượng .

 

Thỏ và vi khuẩn có mối quan hệ kí sinh vật chủ .Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu không phải là sinh vật tiêu thụ không phải sinh vật sản xuất