Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Công thức lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là
a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | r 2 = 9.10 9 .9.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 15 2 = 14 , 4 ( N )
b) Tam giác ACB vuông góc tại C vì A B 2 = A C 2 + B C 2
Các điện tích q 2 v à q 3 tác dụng lên q 1 các lực F 21 → và F 31 → .
Lực tổng hợp tác dụng lên q 1 là = F 21 → + F 31 → . Để song song với BC thì phải hướng ra xa C tức là q 3 phải là điện tích dương và F 31 F 21 = A C A B (hình vẽ).
Vì F 31 = k | q 1 q 3 | A C 2 v à F 21 = k | q 2 q 3 | A B 2 ⇒ F 31 F 21 = | q 3 | . A B 2 | q 2 | . A C 2 = A C A B
⇒ q 3 = q 2 . A C 3 A B 3 = 4.10 − 6 . 12 3 15 3 = 2 , 048 . 10 - 6 ( C ) .
Vậy: q 3 = 2 , 048 . 10 - 6 C.
Công của lực điện A = F E cos α = q E M N cos α = 3.10 − 6 J .
Đáp án C
Tham khảo:
Chúng ta đã biết rằng, công của lực điện trong sự dịch chuyển điện tích q không phụ thuộc vào hình dạng quãng đường mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của độ dịch chuyển. Do đó, nếu xét dịch chuyển từ điểm M đến vô cực theo hai cung đường khác nhau từ M đến vô cùng mà cung đường thứ hai đi qua điểm N ta sẽ có cùng kết quả:
AM∞ = AMN∞=WM (1)
Mặt khác: AM∞ = AMN + AN∞ =AMN + WN (2)
Từ (1) và (2) ta có:
WM = AMN +WN hay bằng AMN = WM - WN