Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn làm như vầy cũng đúng nè:
A=1+2+22+23+......+238+239
A=(1+2)+(22+23)+......+(238+239)
A=(1x1+1x2)+(22x1+22x2)+.......+(238x1+238x2)
A=1x(1+2) +22x(1+2) +.......+238x(1+2)
A=1x3 +22x3 +.......+238x3
A=3x(1+22+......+238)
Suy ra A chia hết cho 3 nên A là hợp số
Vậy A là hợp số.
Bạn ghép hai số liền nhau lại ví dụ [1+2] rồi sẽ chứng tỏ A chia hết cho 3
Từ 20 \(\rightarrow\) 239 có 40 số hạng.
Nhóm 2 số hạng thành 1 nhóm, ta có:
40 : 2 = 20 (nhóm)
Viết: A = (1 + 2) + (22 + 23) + ... + (238 + 239)
= 3 + 22(1 + 2) + ... + 238(1 + 2)
= 3 + 22. 3 + ... + 238. 3
= 3(1 + 22 + ... + 238)
\(\Rightarrow\) A \(⋮\) 3 và A > 3 \(\Rightarrow\) A là hợp số.
\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{38}+2^{39}\)
\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{38}+2^{39}\)
\(A=2^0+2^2\left(1+2^1+2^2+2^3\right)+2^6\left(1+2^1+2^2+2^3\right)+...+2^{36}\left(1+2^1+2^2+2^3\right)\)
\(A=2^0+2^2.15+2^6.15+...+2^{36}.15\)
\(A=2^0+15\left(2^2+2^6+...+2^{36}\right)\)
\(2^0+15=16\)=> 16 là hợp số
\(\Leftrightarrowđpct\)
Địa chỉ mua bimbim : Số 38 đường NGuyễn Cảnh Chân TP Vinh Nghệ AN
Bạn vào câu hỏi tương tự là có nha !
Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
b) Ta thấy 24k có tận cùng là 6, 24k+1 có tận cùng là 2, 24k+2 có tận cùng là 4, 24k+3 có tận cùng là 8.
Do 21 = 4.5 + 1 nên 221 có tận cùng là 2.
74k có tận cùng là 1, 74k+1 có tận cùng là 7, 74k+2 có tận cùng là 9, 74k+3 có tận cùng là 3.
Do 39 = 4.9 + 3 nên 739 có tận cùng là 3.
Vậy nên 221 + 739 có tận cùng là 5 hay 221 + 739 chia hết 5.
Ta có ngay 221 + 739 > 5 nên 221 + 739 là hợp số.
1) C = 5 + 52 + 53 + 54 + ... + 520
= (5 + 52) + (53 + 54) + ... +(519 + 520)
= (5 + 52) + 52(5 + 52) + .... + 518(5 + 52)
= (5 + 52)(1 + 52 + ... + 518)
= 26(1 + 52 + ... + 518)
= 13.2.(1 + 52 + ... + 518) \(⋮\)13 (ĐPCM)
2) a) A = 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29
= (24 + 25) + (26 + 27) + (28 + 29)
= 24(1 + 2) + 26(1 + 2) + 28(1 + 2)
= (1 + 2)(24 + 26 + 28)
= 3(24 + 26 + 28) \(⋮3\)
b) B = 317 + 318 + 319 + 320 + 321 + 322
= (317 + 318 + 319) + (320) + 321 + 322)
= 317(1 + 3 + 32) + 320(1 + 3 + 32)
= (1 + 3 + 32)(317 + 320)
= 13(317 + 320) \(⋮\)13
Bài 1:
C = 5+52 +53+.....+520
=(5+52+53+54)+.....+(517+518+519+520)
=5.(1+5+52+53)+.....+517(1+5+52+53)
=5.156+....+517.156
=156.(5+...+517)=13.12.(5+....+517) chia hết cho 13
Bài 2:
A=24+25+26+27+28+29
=(24+25)+(26+27)+(28+29)
=24(1+2)+26(1+2)+28(1+2)
=24.3+26.3+28.3
=3.(24+26+28) chia hết cho 3
b)
B=317+318+319+320+321+322
=(317+318+319)+(320+321+322)
=317(1+3+32)+320(1+3+32)
=317.13+320.13
=13.(317+320)chia hết cho 13
#CừU
Bạn có:
A = (1 + 2) + (22 + 23) + ... + (238 + 239) = (1 + 2) + 22(1 + 2) + ... + 238(1 + 2) = (1 + 2)(1 + 22 + 24 + ... + 238) = 3(1 + 22 + 24 + ... + 238)
Mà A = 3(1 + 22 + 24 + ... + 238) chia hết cho 3, đồng thời do (1 + 22 + 24 + ... + 238) > 1 nên A > 3
=> A là hợp số
tại sao A=3(1+2+........
z lại đâu hỏi chia hết cho 3 đâu