Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
101-102-(-103)-104-(-105)-106-(-107)-108-(-109)-101
=101-102+103-104+105-106+107-108+109-101
=(101-101)+(-102+103)+(-104+105)+(-106+107)+(-108+109)
=0+1+1+1+1
=4
101-102-(-103)-104-(-105)-106-(-107)-108-(-109)-110
=101-102+103-104+105-106+107-108+109-110
=(101-102)+(103-104)+(105-106)+(107-108)+(109-110)
=(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)
=-5 ai thấy đúng nhớ k nha
ta có:
A=101-102-(-103)-104-(105)-106-(-107)-108-(-109)-110
=101-102+103-104+105-106+107-108+109-110(vì nếu ta trừ đi số a đồng nghĩa với việc ta cộng với số đối của a)
ta thấy từ 101->110 có 10 số mà 10 chia hết cho 2 nên ta nhóm như sau:
A=(101-102)+(103-104)+(105-106)+(107-108)+(109-110)
=(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)
=(-1).5
=-5
Vậy A=-5
=101-102+103-104+105-106+107-108
=(101-102) +(103-104)+(105-106)+(107-108)
=-1.4=-4
101-102-(-103)-104-(-105)-106-(-107)-108 = 101-102+103 - 104+105-106+107-108
= (101-102+103-104) + (105 - 106 + 107 - 108)
= 0 + -2
= -2
Ghép 4 số lại với nhau, mỗi vị trí có KQ là 4. Còn thừa số 2 và 1. Vậy KQ là 107 bạn nha.
Chắc bn hết khúc mắc rồi nhỉ?
N = 101^103 + 1 / 101^104 + 1 < 101^103 + 1 + 100 / 101^104 + 1 + 100
= 101^103 + 101 / 101^104 + 101
= 101(101^102 + 1) / 101(101^103 + 1)
= 101^102 + 1 / 101^103 + 1 = M
=> N < M
101M=101(101^102+1)/101^103+1
=101^103+1+100/101^103+1
=1+100/101^103+1
101N=101(101^103+1)/101^104+1
=101^104+1+100/101^104+1=1+100/101^104+1
THẤY;100/101^104+1<100/101^103+1
nên;M>N
101-102-(-103)-104-(-105)-106-(-107)-108-(-109)-110
=101-102+103-104+105-106+107-108+109-110
=(101-102)+(103-104)+(105-106)+(107+108)+(109+110)
= ( -1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1)
= (-1)x5
= -5
- Tham khảo ở đây đi : Câu hỏi của Nguyễn Thị Bích Phương - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
Đặt A=\(\dfrac{1}{101}\)+\(\dfrac{1}{102}\)+\(\dfrac{1}{103}\)+...+\(\dfrac{1}{300}\)
Vì \(\dfrac{1}{101}\)>\(\dfrac{1}{102}\)>\(\dfrac{1}{103}\)>...>\(\dfrac{1}{300}\)
=>(\(\dfrac{1}{101}\)+\(\dfrac{1}{102}\)+\(\dfrac{1}{103}\)+...+\(\dfrac{1}{200}\))+(\(\dfrac{1}{201}\)+\(\dfrac{1}{202}\)+\(\dfrac{1}{203}\)+...+\(\dfrac{1}{300}\)) > (\(\dfrac{1}{200}\)+\(\dfrac{1}{200}\)+\(\dfrac{1}{200}\)+...+\(\dfrac{1}{200}\))+(\(\dfrac{1}{300}\)+\(\dfrac{1}{300}\)+\(\dfrac{1}{300}\)+...+\(\dfrac{1}{300}\)) =>\(\dfrac{1}{101}\)+\(\dfrac{1}{102}\)+\(\dfrac{1}{103}\)+...+\(\dfrac{1}{300}\) > \(\dfrac{1}{200}\).100 +\(\dfrac{1}{300}\) .100
=> A > \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\)
=> A > \(\dfrac{5}{6}\) Mà \(\dfrac{5}{6}\)>\(\dfrac{2}{3}\)=> A > \(\dfrac{2}{3}\) Vậy \(\dfrac{1}{101}\)+\(\dfrac{1}{102}\)+\(\dfrac{1}{103}\)+...+\(\dfrac{1}{300}\) >\(\dfrac{2}{3}\)