Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1 a, a^3 - a = a.(a^2-1) = (a-1).a.(a+1) chia hết cho 3
b, a^7-a = a.(a^6-1) = a.(a^3-1).(a^3+1)
Ta thấy số lập phương khi chia 7 dư 0 hoặc 1 hoặc 6
+Nếu a^3 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7
+Nếu a^3 chia 7 dư 1 thì a^3-1 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7
+Nếu a^3 chia 7 dư 6 => a^3+1 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7
Vậy a^7-a chia hết cho 7
b, a^7-a=a(a^6-1)
=a(a^3+1)(a^3-1)
=a(a+1)(a^2-a+1)(a-1)(a^2+a+1)
=a(a-1)(a+1)(a^2-a+1)(a^2+a+1)
=a(a-1) (a+1) (a^2-a+1-7) (a^2+a+1)
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1)
=a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7)
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1)
+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6)
có: 7a(a-1) (a+1) (a^2+a-1)+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) chia hết cho 7 (cùng có nhân tử 7)
ta cần chứng minh: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) chia hết cho 7
thật vậy: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7)
=a(a-1) (a+1) [(a+2)(a-3)] [(a-2)(a+3)]
=(a-3) (a-2) (a-1) a (a+1) (a+2) (a+3) là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 7.
trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7,1 số dư 1,1 số dư 2,....và 1 số dư 6 khi chia cho 7
Bài làm:
a) \(a^2-a=a\left(a-1\right)\)
Vì a là số nguyên
=> a ; a-1 là 2 số nguyên liên tiếp
Vì trong 2 số nguyên liên tiếp tồn tại 1 số chẵn ( chia hết cho 2)
=> a(a-1) chia hết cho 2
=> \(a^2-a⋮2\)
Sai sai nên sửa đề:
b) \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)
Vì đó là tích 3 số nguyên liên tiếp và trong 3 số đó luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3
=> (a-1)a(a+1) chia hết cho 3
=> \(a^3-a⋮3\)
c) \(a^5-a=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left[\left(a^2-4\right)+5\right]\)
\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left[\left(a-2\right)\left(a+2\right)+5\right]\)
\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)
Vì (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) là tích 5 số nguyên liên tiếp và trong 5 số đó luôn tồn tại 1 số chia hết cho 5
=> (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) chia hết cho 5
Mà 5(a-1)a(a+1) chia hết cho 5
=> \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)
=> \(a^5-a⋮5\)
+) Ta có a2 - a = a( a - 1 )
Vì a , a - 1 là hai số nguyên liên tiếp => Ít nhất 1 trong 2 số chia hết cho 2
=> a( a - 1 ) chia hết cho 2 hay a2 - a chia hết cho 2 ( đpcm )
+) Ta có a3 - a = a( a2 - 1 ) = a( a - 1 )( a + 1 ) ( sửa 3 thành a may ra tính được )
Vì a ; a - 1 ; a + 1 là 3 số nguyên liên tiếp => Ít nhất 1 trong 3 số chia hết cho 3
=> a( a - 1 )( a + 1 ) chia hết cho 3 hay a3 - a chia hết cho 3 ( đpcm )
Chúng minh rằng :
a) ( 5n )^100 chia hết cho 125
( 5n )^100 = ( 5n )^2 .50
= ( 5n . 5 . 5)^50
= ( 5 . 5 . 5 . n )^50
= ( 125n )^50 chia hết cho 125
b) 8^8 + 2^20 chia hết cho 17
8^8 + 2^20
= ( 2^3 )^8 + 2^20
= 2^24 + 2^20
= 2^20 . 2^4 + 2^20 . 1
= 2^20 . 16 + 2^20 . 1
= 2^20 . ( 16 + 1 )
= 2^20 . 17 chia hết cho 17
Giải:
\(3^1+3^2+3^3+3^4+...+3^{99}+3^{100}\)
\(=\left(3^1+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{99}+3^{100}\right)\)
\(=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+...+3^{99}\left(1+3\right)\)
\(=3.4+3^3.4+...+3^{99}.4\)
\(=4\left(3+3^3+...+3^{99}\right)⋮4\)
Vậy ...
Chúc bạn học tốt!