K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho ABC vuông tại A có . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD. Tia phân giác của cắt AC tại I a/ Chứng minh BAD đều b/ Chứng minh IBC cân c/ Chứng minh D là trung điểm của Bc d/ ChoAB = 6cm. Tính BC, AC Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A và = 600 a) So sánh AB và AC ? b) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = AB. Qua D dựng đường thẳng vuông góc với BC cắt tia đối tia AB tại E. Chứng minh : rABC = rDBE? c) Gọi H là...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho ABC vuông tại A có . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD. Tia phân giác của cắt AC tại I
a/ Chứng minh BAD đều
b/ Chứng minh IBC cân
c/ Chứng minh D là trung điểm của Bc
d/ ChoAB = 6cm. Tính BC, AC


Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A và = 600
a) So sánh AB và AC ?
b) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = AB. Qua D dựng đường thẳng vuông góc với BC cắt tia đối tia AB tại E. Chứng minh : rABC = rDBE?
c) Gọi H là giao điểm của ED và AC . Chứng minh: tia BH là tia phân giác của ?
d) Qua B dựng đường vuông góc với AB cắt đường thẳng ED tại K.
Chứng minh : rHBK đều ?

Bài 3: Cho cân tại A (). Kẻ BDAC (DAC), CE AB (E AB), BD và CE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh:
b) Chứng minh: cân
c) Chứng minh: ED // BC
d) AH cắt BC tại K, trên tia HK lấy điểm M sao cho K là trung điểm của HM. Chứng minh: vuông.

0
24 tháng 5 2017

a) Xét \(n>2\), ta có \(I_n=\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0\sin^{n-1}x.\sin xdx\)

Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng

a: Xét (O) có

AM,AN là các tiếp tuyến

nên AM=AN

mà OM=ON

nên OA là đường trung trực của MN

=>ΔAMN cân tại A

b: Vì OA là trung trực của MN

nên OA vuông góc với MN tại trung điểm của MN

=>IM=IN

 

14 tháng 12 2022

a: Xét ΔAEM và ΔBEC có

EA=EB

góc AEM=góc BEC

EM=EC

Do đo: ΔAEM=ΔBEC

b: Xét tứ giác ABCN có

AB//CN

AB=CN

Do đó: ABCN là hình bình hành

=>AN=BC và AN//BC

c: Xét tứ giác AMBC có

E là trung điểm chung của AB và MC

nên AMBC là hình bình hành

=>AM//BC và AM=BC

=>AM//AN và AM=AN

=>A là trung điểm của MN

1 tháng 5 2020

Ôn tập Tam giácÔn tập Tam giác

17 tháng 11 2019

Đáp án A

GV
27 tháng 4 2017

a) Áp dụng công thức: \(\log_ab.\log_bc=\log_ac\)

b) Vì \(\dfrac{1}{\log_{a^k}b}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{k}\log_ab}=\dfrac{k}{\log_ab}\) nên biểu thức vế trái bằng:

\(VT=\dfrac{1}{\log_ab}\left(1+2+...+n\right)\)

\(=\dfrac{1}{\log_ab}.\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=VP\)

20 tháng 5 2017

Mặt cầu, mặt nón tròn xoay và mặt trụ tròn xoay

1: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC(do ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

BM=CN(gt)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

⇒AM=AN(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(đ/n tam giác cân)